Cuộc hội ngộ nào không chia tay, buổi tiệc nào không tàn cuộc, khởi điểm từ những bước đi và để đến sao cho được vẹn vẻ bình an, không ai không một lần ngang qua cuộc trải nghiệm tâm linh. Cuộc ra đi của cõi tử sinh nào không hút bóng nẻo trời xa, dấu chân nào không hằn lên hồn sương bụi, dấu son vẫn ấn sâu vào ký ức thời gianvà chính nó là một dấu tích hiển thị tâm hồn trong sáng lành mạnh hơn bao giờ hết.
Cầu Xin.
Tuấn ngồi buồn bã suy tư cầm trên tay tờ giấy báo kỳ thi đại học vừa rồi chẳng trúng . Tuấn tiếc nuối, ân hận phải chi Tuấn nỗ lực học không nô đùa, lêu lỏng, chơi bời với bạn bè thì đâu đến nỗi phải nhận kết quả thảm bại này. Tuấn buồn nhưng chẳng trách ai chỉ tự trách mình thôi. Chính cái thất bại này đã cho Tuấn bài học đáng giá trong đời, vì sự vụng dại, bồng bột, cuồng tín thiếu suy nghĩ của mình.
Úm Ba La Nước Chảy Ra
Đời xưa có một kỳ hạn hán dài kinh khủng. Không thể nói chính xác là trận hạn ấy kéo dài bao lâu, bởi vì đời xưa người ta quen tính thời gian theo mùa vụ, mà hạn hán thì không trồng trọt được gì cả, không có mùa màng gì hết.
Hoa Trôi Sông Nước
Nguyên tác: Journey In Search Of The Way-The Spiritual Autobiography Of Satomi Myodo
Nguyên Phong Việt dịch, Làng Văn xuất bản 1996
Cuốn hồi ký “Michi” (tạm dịch: Hoa trôi trên sóng nước) là cuốn sách nói về cuộc hành trình tìm đạo đầy gian khổ kéo dài hơn 40 năm của tác giả. Khi tạp chí Phật học Kyosho vừa khởi động loạt hồi ký này vào năm 1956, nó đã được các độc giả, nhất là độc giả phái nữ, say mê theo dõi. Lòng nhiệt thành và quyết tâm tìm đạo của bà là một tấm gương sáng cho tất cả những ai muốn bước chân vào cửa đạo. Ngoài ra, sự chứng đắc của bà đã đánh đổ quan niệm cổ hủ cho rằng chỉ có phái nam mới có thể thành công trên con đường tu học mà thôi.
Các bài viết khác...
Trang 24 / 60