Vĩnh Minh Tự Viện

Friday, Nov 22nd

Last update09:58:49 AM GMT

Đường dẫn hiện tại Phật Học Kinh

Lâm Tế Nghĩa Huyền Tiếng Hét Vang Động Trong Vô Cùng

Email In PDF

Đại Đức Thích Như Tịnh.

Lâm Tế (? 867) người được mệnh xưng hy hữu độc đáo trong Thiền Tông, có một tuyệt chiêu quái đản, xoáy thẳng vào trọng tâm Giác ngộ của người đối diện.

Cập nhật ngày Thứ hai, 29 Tháng 6 2015 05:53

Mê Vui Trong Khổ Não

Email In PDF

Nguyên Thiện

Kinh Pháp Cú số 69 nêu một thực trạng đáng thương đáng trách của người si mê thiếu trí. Đó là việc đi tìm vị ngọt trong các hành động ác, chìm đắm mê say trong ác dục, không thấy hậu quả nguy hại của ác nghiệp, kết quả là người đó phải chịu khổ đau do các ác nghiệp mà mình đã làm, đã tích tập. Nguyên văn lời Phật như sau:

Cập nhật ngày Thứ năm, 07 Tháng 11 2013 09:45

Vô Biên Trang Nghiêm Bồ Tát Với Đời Mạt Pháp

Email In PDF

Vấn đề thái độ của người học Phật trong thời mạt pháp đã được nêu ra trong phẩm thứ nhất, phẩm Vô thượng Đà-la-ni, thuộc chương thứ hai, chương Pháp hội Vô Biên Trang Nghiêm, của Kinh Đại Bảo Tích. Trong phẩm này, kinh văn thuật rằng vì muốn cho chư Bồ - tát chưa thành thục liền được thành thục, chư Bồ-tát đã thành thục liền được thần thông và giải thoát tri kiến, còn bậc đã trụ bất định liền được thành tựu cảnh giới nhất thiết trí, mà Bồ-tát Vô Biên Trang Nghiêm đã bạch với Đức Thế Tôn xin Ngài giãi bày cặn kẽ các pháp môn vô ngại, giải thích nhờ phương tiện gì khiến hàng Bồ-tát phát khởi vô lượng pháp môn, thành tựu chánh niệm để hàng phục ma oán và ngoại đạo mà chẳng bị xô phá. Dẫn xuất của lời bạch này được kinh văn nêu rõ, “Đời mạt pháp sau này, trong thời kỳ đấu tranh, chúng sanh nhiều chấp trước làm hại lẫn nhau, thêm lớn tham, sân, si, hoại loạn Chánh pháp. Khiến chư Bồ-tát ở trong thời kỳ đó, dùng đức đại từ bi chịu đựng mọi sự khổ để lưu hành diệu pháp này, không tranh không đấu. Do không tranh đấu nên có thể nhiếp thọ đại từ đại bi, và sẽ chứa nhóm những căn lành”.

Cập nhật ngày Thứ năm, 17 Tháng 10 2013 09:21

Đọc Kinh Đại Niết Bàn

Email In PDF

MAHA-PARINIBBANA-SUTTA

Trịnh Nguyên Phước

Kinh Đại Bát Niết Bàn (Maha-Parinibbana-sutta), gọi tắt là Kinh Niết Bàn, là một bài kinh tương đối ít được biết đến trong giới Phật tử, ít được giảng dậy và tụng niệm tại các chùa chiền. Điều đó không khỏi làm chúng ta ngạc nhiên, bởi vì bài kinh này đứng một vị trí quan trọng, có thể nói là duy nhất, trong kho tàng kinh điển Phật giáo, vì một số lý do: thứ nhất, đó là một tài liệu lịch sử, xã hội quí báu về giai đoạn cuối đời đức Phật ; thứ nhì, kinh chứa đựng một cách cô đọng những điểm căn bản, chính yếu của giáo lý đạo Phật ; và thứ ba, kinh cho ta thấy sự chuyển biến từ một con đường giải thoát dưới sự hướng dẫn của một vị thầy, tới một tín ngưỡng dân gian với sự sùng bái di tích của một đấng Thế Tôn.

Cập nhật ngày Thứ hai, 23 Tháng 9 2013 09:42

An Trú Nơi Cô Tịch Là Thực Hành Của Một Bồ Tát

Email In PDF

Tác giả : Dilgo Khyentse Rinpoche Thanh Liên

Khi từ bỏ những nơi chốn không thuận lợi, những cảm xúc hỗn loạn dần dần phai nhạt;
Khi không có những phóng dật, các hoạt động tích cực phát triển một cách tự nhiên;
Khi sự tỉnh giác trở nên trong trẻo hơn, niềm tin nơi Giáo Pháp tăng trưởng –
An trú nơi cô tịch là thực hành của một Bồ Tát.

Cập nhật ngày Thứ hai, 10 Tháng 6 2013 09:11

Chứng Đạo Ca

Email In PDF

Trực chỉ đề cương

Nguyên tác: Huyền Giác Thiền Sư

Biên dịch: Từ Thông Thiền Sư

Sài Gòn 1998 - 2543

---o0o---

MỤC LỤC

Cập nhật ngày Thứ tư, 05 Tháng 6 2013 08:39

Trang 1 / 7