Thi tính phản ảnh thật rõ nét qua kinh sách cũng như phong cách của những người tu hành đã ảnh hưởng sâu đậm đến các sinh hoạt văn hóa của hầu hết các quốc gia Phật Giáo Á Châu. Thi phú nói chung có khả năng khơi động những xúc cảm sâu kín và thanh cao nơi con người giúp họ vượt lên trên các bản năng thô thiển và trói buộc của sự sống. Thi phú Phật Giáo nói riêng còn vượt xa hơn cả khả năng ấy bằng cách mang lại cho chúng ta một sự bén nhạy nào đó giúp chúng ta mở rộng con tim và tâm hồn mình hướng vào một bầu không gian cao đẹp, thanh thoát và tràn ngập yêu thương.
Album Đạo Ca Của Phạm Duy
Một trong những giai thoại về mối duyên kì ngộ của giới tao nhân mặc khách được nhiều người biết đến nhất trong thế kỷ 20 tại Việt Nam là sự kết hợp của nhạc sĩ Phạm Duy và thi sĩ kiêm nhà tu Phạm Thiên Thư, mà trong đó, kì vĩ nhất là 10 bài Đạo Ca. Có thể xem 10 bài Đạo Ca là đỉnh cao của Nền Tân Nhạc Việt Nam thời bấy giờ.
Thơ: Phạm Thiên Thư - Nhạc: Phạm Duy - Ca sĩ: Thái Thanh. Sài Gòn, 1972.>>>>
Thể loại nhac Trữ Tình – Chất lượng: 320Kbps
Kinh Di Lac Bồ Tát Thượng Sanh
Kinh Di Lac Bồ Tát Thượng Sanh
Soi Gương Không Thấy Bóng Mình
Giai thoại xưa từng kể, có những vị thiền sư ngồi rách bẩy cái bồ đoàn mà chưa đến được cửa “Không” Vậy có phải những vị đó đã ngồi như Duy Ma Cật từng buông lời làm chùng lòng Xá Lợi Phất? Hay lời Duy Ma Cật nhắc nhở Xá Lợi Phất chỉ là phương tiện của quý ngài, tùy thuận chúng sinh mà đối thoại như thế để khuyến tấn những tâm loạn động biết Ngồi Yên.
Trang 17 / 60