Vĩnh Minh Tự Viện

Saturday, May 18th

Last update09:58:49 AM GMT

Đường dẫn hiện tại Phật Học

Tự Lực Tha Lực

Email In PDF

Để vấn đề tự lực và tha lực được sáng tỏ, ý nghĩa của phương tiện và cứu cánh cần được đồng thời thảo luận. Thí dụ như tôi muốn đi đến thành phố A, tôi cần phải có hai chân, hoặc tốt hơn nữa tôi có một chiếc xe hơi. Hai chân tôi hay chiếc xe của tôi là phương tiện để đưa tôi đến thành phố A đúng như ý muốn của tôi. Sự đến được thành phố A là cứu cánh.Nếu tôi lại được một người khác cõng đi, hay họ lấy xe của họ chở tôi đi đến thành phố A đúng theo ý của tôi muốn, thì tôi đến được thành phố A như thế là cứu cánh, còn người kia hay chiếc xe là phương tiện.

 

Cập nhật ngày Thứ bảy, 09 Tháng 6 2012 15:29

Biết Buông Bỏ Chính Là Biết Sống Thật Sự

Email In PDF

Là con người, chúng ta có khuynh hướng bám víu vào đời sống của chính mình. Nhà Phật gọi đó là chấp thủ. Do đó, chúng ta thường tránh né nghĩ về- quá trình đi đến- cái chết của chúng ta. Sogyal Rinpoche nói rằng, chúng ta hoặc trốn chạy cái chết, hoặc chúng ta thờ ơ không nghĩ về nó và cho đó là lẽ tự nhiên.

Các Khái Niệm Cơ Bản Của Phật Giáo

Email In PDF

Các khái niệm trong giáo lý Phật Giáo không phải là những gì được soạn thảo một  cách trí thức nhằm vào mục đích nghiên cứu, mà đúng hơn là một số phương tiện giúp chúng ta nhìn thấy chính xác hơn sự hiện hữu của chính mình. Do đó thiết nghĩ cũng nên dành ra chút thì giờ để suy nghĩ về từng khái niệm một hầu lắng nghe tiếng vang của chúng trong tim ta và để cảm thấy sự thôi thúc của chúng luôn nhắc nhở chúng ta nên cố gắng bằng cách nào để thay đổi cách nhìn của mình về những kinh nghiệm cảm nhận của chính mình.

Công Đức Trì Giới (Tk Thích Minh Thông)

Email In PDF

1/ - Thâu nhiếp vào Tăng:

Giới luật là yếu tố cần thiết để một Tỳ-kheo làm mô phạm cho trời người, bước đi trên con đường giải thoát được vững chãi. Giới luật không phải là điều kiện gượng ép hay bó buộc mà hoàn toàn mang tính chất tự giác, tự phát nguyện thọ trì.

Cập nhật ngày Thứ ba, 20 Tháng 3 2012 22:09

Các Cấp Độ Của Giới Pháp

Email In PDF

A- Dẫn nhập

Trải qua nửa thế kỷ thuyết pháp độ sinh, Ðức Ðạo sư đã hóa độ đủ mọi hạng người, không phân biệt màu da, chủng tộc, giai cấp, sang hèn. Những đệ tử được Thế Tôn hóa độ, do căn cơ trình độ, tuổi tác, giới tính bất đồng, vì thế được chia thành 7 nhóm và được gọi là 7 chúng đệ tử của Phật.

Trong đó, hai nhóm đầu là Ưu bà tắc và Ưu bà di thuộc hàng đệ tử tại gia; năm nhóm sau là Sa di, Sa di ni, Thức xoa ma na, Tỷ kheo và Tỷ kheo ni thuộc hàng đệ tử xuất gia. Trong bài này, chúng tôi sẽ tuần tự trình bày những giới pháp mà mỗi chúng đệ tử phải lãnh thọ, hành trì trên lộ trình tiến đến giải thoát.

Trang 40 / 43