Từ Phật Oai Âm Vương về trước, không có tên Phật và tên chúng sanh. Bấy giờ chính là đạo. Chỉ có điều là không người giác tri. Lớn thay lời nói ấy! Có thể gọi lời đó là phơi bày ánh sáng giữa ban ngày, ngợi khen sự mênh mông của biển cả. (Ý nói đã sáng càng thêm sáng, đã mênh mông càng thêm mênh mông). Ngộ tức là đề hồ, mê vẫn là độc dược. Do đó cho nên đức Phật đóng cửa thất nơi nước Ma-kiệt-đà, ngài Duy Ma Cật ngậm miệng tại thành Tỳ-da-ly. Ðâu chỉ vì
Giới Học
Giới học là một trong ba học: Giới, Định, Tuệ. Ba học còn được gọi là ba vô lậu học. Gọi là vô lậu học là vì ba học này đưa đến đoạn trừ các lậu hoặc, đưa đến giải thoát mà không phải đưa đến các phước báo sanh thiên.
Kinh Bát Chu Tam Muội
Kinh Bát Chu Tam Muội
Ðời Tùy Tam Tạng, Khất Ða và Cấp Ða
Việt dịch: HT Thích Minh Lễ
Tựa
Hiệp Khắc Ba Bộ Kinh Niệm Phật Viên ÐốnLời Nói Ðầu
Tự Tánh Di Đà 8
Năm giới căn bản của cư sĩ Phật giáo được Sant Mat triệt để tuân thủ. Về tinh thần và thể nghiệm – không trụ chấp vào bất cứ hiện tượng tâm linh nào trong quá trình tu tập. Tâm buông xả tuyệt đối. Hạn chế hướg ngoại của các giác quan để hướng tâm vào hành trì miên tục.
Với quan điểm tiến bộ về tâm linh, Đức Phật vượt thoát khỏi sự ràng buộc của Thần học Bà La Môn và một số chi phái đương thời về đức tin cùng sự hiến tế. Cũng vì thế, Đức Thế Tôn mở ra một hướng đi mới hoàn toàn biệt lập những gì mà tôn giáo, tín ngưỡng truyền thống đã thiết lập trên căn bản kiến giải từ thuở sơ khai về nhân sinh – vũ trụ – hiện tượng do ly tâm hướng ngoại tại Ấn lúc bấy giờ.
Tự Tánh Di Đà 7
Tịnh độ trong Kim Cang thừa cũng không mấy khác với Tịnh độ truyền thống; Theo truyền thống Đại thừa tạo cho quần chúng nghĩ rằng cảnh giới của đức A Di Đà nằm tận vũ trụ xa xôi – mười vạn ức quốc độ chư Phật về hướng Tây của cỏi ta bà nầy, thì Kim Cang thừa lại quan niệm Đức A Di Đà hiện hữu trong ta mà giáo lý của Dzogchen cho rằng tinh hoa tâm thức siêu việt và tự tánh vô sanh của tâm thức chỉ là một. Tinh hoa tâm thức siêu việt hay tự tánh vô sanh cũng chỉ là cách nói khác chỉ đến năng lượng siêu thức khi mà vượt thoát khỏi năng lượng sinh thức. Kim Cang thừa còn chú trọng đến tâm từ hỗ trợ cho Tín-hạnh-nguyện. Tâm từ là cốt lõi của mọi pháp hành mà hành giả bất cứ pháp môn nào cũng phải có.
Các bài viết khác...
Trang 38 / 43