Vĩnh Minh Tự Viện

Saturday, Nov 23rd

Last update09:58:49 AM GMT

Đường dẫn hiện tại Phật Học

Từ Thiền Đến Hoa Nghiêm

Email In PDF

1

KHỞI THUỶ, Thiền đã không kết chặt với Hoa nghiêm (Gaṇḍavyūha-sūtra) như Lăng già (Laṅkāvatāra) hoặc Kim cang (Vajracchedikā). Bồ-đề-đạt-ma trao truyền Lăng-già cho người đệ tử Trung Hoa tâm tuỷ của ngài là Huệ Khả 慧可, coi như kinh

Kinh Hoa Nghiêm (GAṆḌAVYŪHA): Lý Tưởng Bồ Tát Và Phật

Email In PDF

1

Nếu chúng ta bước vào Hoa nghiêm (Gaṇḍavyūha)[1] sau khi qua Lăng già (Laṅkāvatāra) Kim cang (Vajracchedika), Niết-bàn (Parinirvāṇa), hay sau Pháp hoa (Saddharma-puṇḍarīka) và Vô lượng thọ (Sukhāvatīvyūha), thì đây là một cuộc thay đổi toàn diện trên sân khấu mà tấn kịch tôn giáo vĩ đại của Phật giáo Đại thừa được

Cập nhật ngày Thứ bảy, 25 Tháng 2 2012 20:40

Sự Hình Thành Của A Tỳ Ðạt Ma

Email In PDF


Ba tạng là: Tu đa la tạng (Sutra Pitaka), Tỳ nại da tạng (Vinaya Pitaka), A tỳ đạt ma tạng (Abhidharma Pitaka). Chữ A tỳ đạt ma luận thường để chỉ các luận thư của các bộ phái, chứ không dùng cho các luận thư Ðại thừa. Abhidharma, Trung Hoa dịch âm là A tỳ đàm, A tỳ đạt ma, và dịch nghĩa là Vô tỷ pháp, Thắng pháp, Ðối pháp.

Cập nhật ngày Thứ ba, 14 Tháng 2 2012 11:14

Khái Quát Về Nguồn Gốc Kinh A-Hàm

Email In PDF

Từ ngữ A-hàm (Agama) nói theo nghĩa rộng là chỉ cho những giáo thuyết được truyền thừa, hoặc các Thánh điển do sưu tập các giáo thuyết ấy tạo thành. Do vậy, thông thường nói Kinh A-hàm tức chỉ cho 4 bộ hoặc 5 bộ Thánh điển của Phật giáo Nguyên thủy.

Cập nhật ngày Thứ ba, 14 Tháng 2 2012 11:15

Tam Tạng Kinh Điển

Email In PDF

Trong 45 năm truyền giảng con đường giải thoát, Đức Phật thu nhận rất nhiều đệ tử, có người xuất gia theo ngài và lập thành Tăng đoàn (Sangha), có người cũng còn tại gia, gọi là các cư sĩ. Vùng truyền giáo của ngài là vùng Đông Bắc Ấn Độ giáp biên giới xứ Nepal, dọc theo các nhánh sông thượng nguồn sông Gange (Hằng hà) [1, 2, 3].

Cập nhật ngày Thứ ba, 14 Tháng 2 2012 11:16

Trang 41 / 43