Vĩnh Minh Tự Viện

Friday, Apr 19th

Last update09:58:49 AM GMT

Đường dẫn hiện tại Phật Học Kinh

Thế Nào Là Tạng Kinh?

Email In PDF

Tạng Kinh là bản sưu tập gồm tất cả những bài Kinh đều do Đức Phật thuyết vào những lúc khác nhau. (Một ít bài Kinh được thuyết bởi vài đệ tử xuất sắc của Đức Phật, như Đại Đức Sāriputta, Mahā Moggallāna, Ānanda, v.v.. cũng như những bài tường thuật cũng được bao gồm trong những cuốn sách của Tạng Kinh).

Cập nhật ngày Thứ năm, 21 Tháng 2 2013 09:59

Giảng Giải Kinh Lìa Sắc Dục

Email In PDF

1. Có một thầy trẻ đến đặt một câu hỏi với Đức Thế Tôn liên quan tới vấn đề ái dục và đã được Đức Thế Tôn trả lời câu hỏi đó bằng tám bài kệ. Vị xuất gia trẻ này tên là Tissametteyya, dịch ra tiếng Hán là Đế Tu Di Lặc. Thầy Tissametteyya từng là đệ tử của một đạo sĩ Bà La Môn, nhưng sau khi gặp Đức Thế Tôn thì cả thầy lẫn trò đều quy y và trở thành đệ tử của Bụt. Sau đây là câu chuyện được kể lại trong Kinh Bộ (Sutta ni pata) phẩm thứ Năm, gọi là phẩm Bỉ Ngạn (Para yana vagga):

Cập nhật ngày Thứ tư, 28 Tháng 11 2012 10:09

Đại Bi Chú Giảng Giải (Hòa Thượng Tuyên Hóa)

Email In PDF

 

 

 

 

 

 

 

 

Cập nhật ngày Thứ ba, 08 Tháng 1 2013 09:29

Kinh Kim Cang Giảng Giải

Email In PDF

Lời Đầu Sách

Trí tuệ Bát-nhã thấy đúng lý Trung đạo, không mắc kẹt ở hai bên có và không v. v… Vì biết rõ vạn vật đều do nhân duyên sanh, nên không có chủ thể thì làm gì thật có được; đủ duyên vạn vật sanh thì làm sao nói thật không? Như kinh nói "chúng sanh không phải chúng sanh, ấy gọi là chúng sanh… Thế giới không phải thế giới, ấy gọi là thế giới…". "Không phải chúng sanh", vì duyên hợp không có chủ thể. "Gọi là chúng sanh", vì giả tướng giả danh hiện tiền làm sao phủ nhận được. To như thế giới cũng là duyên hợp không chủ thể, nên nói "không phải thế giới"; cụ thể chúng sanh đang sống nương nhờ trên thế giới thì giả tướng thế giới làm sao chối bỏ được, nên nói "gọi là thế giới". Thế mà, có một số người học Phật nông nổi nói: "Bát-nhã chấp không". Quả thật họ là người rất đáng thương, học Phật mà hoảng sợ trí tuệ thì bao giờ được giác ngộ.

Cập nhật ngày Thứ hai, 29 Tháng 10 2012 10:40

Kinh Thập Thiện Giảng Giải

Email In PDF

Hòa Thượng Thích Thanh Từ

Thiền Viện Thường Chiếu 1997

Cập nhật ngày Thứ bảy, 20 Tháng 10 2012 10:00

Giới Hạnh Người Tu

Email In PDF

Trích: Kinh Sa-môn quả (Sāmannaphala Sutta), Trường bộ 2

Thế nào là Tỳ-khưu giới hạnh cụ túc? Ở đây, Tỳ-khưu từ bỏ sát sanh, tránh xa sát sanh, bỏ trượng, bỏ kiếm, biết tàm quý, có lòng từ, sống thương xót đến tất cả hạnh phúc của chúng sanh và loài hữu tình. Như vậy là giới hạnh của vị ấy trong giới luật.

Cập nhật ngày Thứ năm, 04 Tháng 10 2012 09:32

Trang 3 / 7