Ngắm Núi
Bài viết này không phải trình bày vấn đề lịch sử, mà thông qua lịch sử, xin trình bày vài nhận định của mình về sự ra đời của Đức Phật. Mục đích chính là khẳng định vai trò, vị trí của Đức Phật trong lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, đồng thời nêu ra vài điểm tương tác của bối cảnh xã hội lên giáo pháp của Đức Phật mà thôi !
I. TỔNG QUAN
Phật giáo đã có mặt trên mảnh đất Việt Nam này hơn 20 thế kỷ. Những giá trị nhân văn hẳn đã thấm sâu vào văn hóa Việt. Tuy nhiên, trải qua nhiều thời đại, quan niệm về những giá trị đó có thể bị thay đổi cho phù hợp với thời đại. Trong đó có những giá trị bị bóp méo, thiên lệch hoặc cực đoan. Trong bài viết này, xin đặt lại quan điểm về chữ Hiếu, một khái niệm được phổ cập nhưng cách hiểu còn nhiều hạn chế, thậm chí có thể sai lệch khi không được đặt định lại trong hệ thống kinh điển Phật giáo.
Văn hóa, nói theo nghĩa đen của nó, là dùng cái đẹp (văn) để giáo hóa người. Phật giáo lấy việc độ sanh làm cứu cánh, do đó văn hóa được xem như nền tảng của Phật giáo. Văn hóa (Culture) bao hàm các phương diện xã hội như khoa học, nghệ thuật, tôn giáo, đạo đức, pháp luật, phong tục, tập quán v.v… Trong bài viết này, người viết chỉ xin trình bày về các loại hình nghệ thuật trong nền văn hóa Phật giáo.
Ngay cả việc trình bày các loại hình nghệ thuật của Phật giáo trong một bài viết cũng đã là một tham vọng quá lớn. Bởi trải qua hơn 2500 năm lịch sử và xuyên qua nhiều quốc gia, các loại hình nghệ thuật cứ được đa dạng hóa và phong phú thêm rất nhiều. Đó là chưa nói đến những giá trị tư tưởng, triết học, mỹ học của từng tác phẩm nghệ thuật cụ thể. Ở đây chúng tôi chỉ giới thiệu sơ qua như một phác họa để độc giả có cơ sở tìm hiểu và nghiên cứu thêm.
Nếu không thể nhập vào được cội nguồn đạo cả thì mãi đắm chìm trong sanh tử miên man, thác sanh vào các loài mang thai, đẻ trứng, ẩm thấp, hóa sanh, mang thân những loài xương sống đi ngang, đi dọc, bay trên không hay lội dưới nước.
Trang 15 / 16