Tôi có đang hạnh phúc không? Lúc nào tôi cũng tự đặt ra cho mình câu hỏi như vậy. Thói quen so sánh là một điều tốt khi giúp mình nhận thức được yếu kém của bản thân để tiếp tục sửa đổi.
Phật Giáo và Đời Sống
Kiểm Kê Hạnh Phúc
Quan Điểm Giáo Dục Của Cuộc Sống
Đức Phật là nhà tư tưởng, nhà cách mạng xã hội, đồng thời Ngài cũng là nhà sư phạm vĩ đại. Trong 49 năm trụ thế, bằng “thân giáo” (việc làm), “khẩu giáo” (thuyết giảng) và “ý giáo” (tư tưởng) của mình không ngoài mục đích chỉ ra con đường, biện pháp để chúng sinh đạt được mục tiêu tối hậu là GIÁC NGỘ - GIẢI THOÁT.
Tính Khả Thi Của Triết Lý Giáo Dục Phật Giáo
Giáo dục Phật giáo không dính dáng gì đến đức tin, cầu nguyện hay nghi lễ mang ý nghĩa tôn giáo. Nó cũng không phải là một hệ thống triết thuyết mang tính giáo điều, răn đe, mà là một con đường dẫn đến nếp sống an lạc, hạnh phúc, hoàn toàn giải thoát nhờ vào sự hoàn thiện đạo đức, tri thức và tâm linh.
Danh Dự Và Mất Danh Dự
Danh dự hay nổi tiếng, chúng ta thích thú, mất danh dự chúng ta ghét. Danh dự làm tim ta vui sướng; mất danh dự làm tim ta buồn đau. Chúng ta ham thích trở nên nổi tiếng. Nhiều người ao ước thấy hình ảnh của mình trên tạp chí bằng bất cứ giá nào. Chúng ta hết sức vui mừng, khi thấy những hoạt động của chúng ta tuy không nghĩa lý gì, lại được đem ra quảng bá.
Giá Trị Cuộc Sống
Phật pháp đồi với chúng ta là một kho báu vô tận, cung cấp những chân giá trị để hướng dẫn con người có một cuộc sống tốt đẹp và hiền thiện cho chính mình.
Thể theo nguyên lý Duyên khởi, xã hội mỗi ngày mỗi phát triển thì nhu cầu con người càng phát sinh. Nhiều giá trị khác nhau được con người thiết lập bao gồm giá trị vật chất cũng như tinh thần. Con người phải đối diện những vấn đề nan giải của cuộc sống vốn thường xuyên thay đổi, đôi khi dẫn đến lầm tưởng và hệ lụy, nhất là không phân biệt đâu là giá trị thật, hay phi thực. Vấn đề đặt ra là làm thế nào nhận ra đâu là giá trị thực của cuộc sống để hướng đến một đời sống thật sự hạnh phúc và an lạc.
Các bài viết khác...
Trang 32 / 47