Vĩnh Minh Tự Viện

Wednesday, May 08th

Last update09:58:49 AM GMT

Đường dẫn hiện tại Phật Học Chuyển Đề

Cầu Siêu Có Ảnh Hưởng Vong Linh Không?

Email In PDF


thichthanhnghiemHT. Thích Thánh Nghiêm

Phật giáo tin cầu siêu có ảnh hưởng đến sự siêu độ của vong linh. Thế nhưng, tác dụng ấy có giới hạn nhất định.

Cập nhật ngày Thứ bảy, 23 Tháng 8 2014 07:46

Khái Niệm Thời Gian Trong Thế Giới Quan Phật giáo

Email In PDF

Thích Hạnh Tuấn

Chỉ có sát-na hiện tại là có thực, cho nên chúng ta không nên lo lắng về quá khứ hay tương lai, hãy sống trọn vẹn với giây phút hiện tại với tâm chánh niệm. Làm được như thế thì trong tương lai, nhiều điều tuyệt vời, đầy hứa hẹn sẽ đến với chúng ta...

Cập nhật ngày Thứ năm, 21 Tháng 8 2014 08:12

Sanh Tử Sự Đại

Email In PDF

Hòa Thượng Thích Thanh Từ

Thiền sư Lương Giới, Tổ của tông Tào Động ở Trung Hoa. Khi đi tu Ngài có viết mấy lá thư cho cha mẹ. Đọc thư Ngài ta mới thấy ý chí người xưa.

Cập nhật ngày Thứ hai, 18 Tháng 8 2014 08:37

Trần Thánh Tông – Một Ngôi Sao Sáng Của Thiền Học Đời Trần

Email In PDF

Nguyễn Thế Đăng

Thông thường, nhắc đến các vị Thiền sư đời Trần, chúng ta vẫn chỉ nghe nhắc đến Trần Thái Tông, Huệ Trung thượng sĩ, Trần Nhân Tông, Pháp Loa và Huyền Quang. Trần Thái Tông là tác giả Khóa Hư Lục, bản văn Thiền đồ sộ nhất đời Trần. Huệ Trung thượng sĩ là tác giả Thượng sĩ ngữ lục, bản văn Thiền đã biểu lộ một trí huệ sắc bén, một phong cách phóng khoái không thua gì những ngữ lục của các thiền sư nổi tiếng Trung Hoa. Trần Nhân Tông là người sáng lập ra phái Thiền Trúc Lâm, phái Thiền độc lập của Việt Nam; Pháp Loa và Huyền Quang là hai đệ tử của Nhân Tông, là Tổ thứ hai và thứ ba của Thiền Trúc Lâm; ba vị sau được gọi là Trúc Lâm tam tổ.

Cập nhật ngày Thứ bảy, 16 Tháng 8 2014 09:48

Chánh Pháp Là Gì?

Email In PDF

HT. Tuyên Hóa

Chánh Pháp là gì? Phật Pháp được chia thành ba thời kỳ là thời Chánh Pháp, thời Tượng Pháp, và thời Mạt Pháp. Các thời kỳ Pháp của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni được ghi chép trong các kinh điển thì không đồng nhất, nhưng hầu hết các bậc cổ đức đều theo thuyết định thời kỳ Chánh Pháp là 500 năm, thời kỳ Tượng Pháp là 1.000 năm, và thời kỳ Mat Pháp là 10.000 năm. Trong thời Chánh Pháp (chánh có nghĩa là chứng), mặc dầu Đức Phật đã diệt độ, nhưng Pháp nghi vẫn không thay đổi. Có giáo pháp, có sự hành trì, và có người chứng đắc quả vị--đó gọi là thời kỳ Chánh Pháp, và còn được mệnh danh là thời kỳ "Thiền Định kiến cố". Trong thời Tượng Pháp (tượng có nghĩa là biểu tượng), tuy vẫn có giáo pháp, có sự hành trì, nhưng số người chứng đắc quả vị thì rất ít; thời kỳ này còn được gọi là thời kỳ "tự miếu kiên cố". Trong thời Mạt Pháp (mạt có nghĩa là suy vi, yếu kém), Phật Pháp trở nên suy tàn, chỉ có giáo pháp chứ không có sự hành trì, và càng không có người chứng đắc quả vị. Thời kỳ này còn được gọi là thời kỳ "đấu tranh kiên cố". Đây là lời giải thích thông thường về ba thời kỳ "Chánh, Tượng và Mạt" của Phật Pháp.

Cập nhật ngày Thứ năm, 17 Tháng 7 2014 10:08

10 Điều Trọng Yếu Của Sự Tu Hành

Email In PDF

1. Hiếu Dưỡng Cha Mẹ

Đức Phật dạy chúng ta lấy hiếu làm gốc. Hiếu dưỡng cha mẹ là pháp môn căn bản rất lớn của đạo Phật, cũng là điều kiện quan trọng cơ bản làm người. Chúng ta nghĩ thử ngay cả loài chim muông còn biết báo ân nuôi mớm. Nếu như chúng ta không hiếu dưỡng cha mẹ thì chẳng phải không bằng loài cầm thú hay sao?

Cập nhật ngày Thứ tư, 18 Tháng 6 2014 07:07

Trang 4 / 24