Thiền là một pháp môn do sáng kiến của đức Phật, do kinh nghiệm tu tập bản thân của Ngài, không một ai dạy cho Ngài, và chính nhờ kinh nghiệm bản thân ấy mới giúp cho Ngài xây dựng một pháp môn giải thoát và giác ngộ, rất độc đáo, tuyệt diệu; đó là pháp môn: Giới Định Tuệ.
Chuyển Đề
Giới Thiệu Pháp Thiền Nguyên Thủy Của Đức Phật
Biết Và Không Biết
Khi mới thành đạo, đức Phật đã nói: “Lạ thay tất cả chúng sanh đều có đức tính trí huệ của Như Lai mà bị vô minh che lấp nên không phát hiện ra được”. Và bản nguyện của Phật là muốn khai thị cho chúng sanh ngộ nhập được tri kiến Phật của chính mình, nghĩa là đức Phật muốn chỉ cho chúng ta thấy trong chúng ta có tri kiến bằng với Phật. Chính vì thế mà bổn phận của người học và tu Thiền là phải làm thế nào để nhận ra được để hằng sống với tri kiến Phật của mình.
Trung Đạo - Trung Luận Và Trung Quán
(Trích dịch từ Chương IV của tác phẩm Nghiên cứu về thuyết Tánh Không)
Tác giả: Pháp sư Ấn Thuận
Người dịch: Thích Nhuận Thịnh
66 Câu Thiền Ngữ Làm Chấn Động Thế Giới
Không phải tất cả 66 câu “thiền ngữ” này đều mô tả sâu sắc tư tưởng Phật giáo. Đây là điều các Phật tử cần lưu tâm, khi sử dụng tài liệu trên internet vốn khó kiểm chứng tính nguyên thủy về văn bản học Phật giáo, để khỏi hiểu sai tư tưởng Phật giáo nguyên chất.
Học Đạo Qúy Vô Tâm
Lời dạy của đức Thế Tôn luôn luôn phù hợp với mọi đối tượng; tuổi tác, trình độ nhận thức và các tầng lớp xã hội khác nhau ở mỗi giai đoạn. Đối với các vị có học thức cao thì Thế Tôn khai thị trực tiếp hoặc lấy một vài thí dụ điển hình nào đó miễn sao người nghe có thể chứng ngộ được đạo quả. Còn đối với tầng lớp nông thôn dân dã thì Ngài thuyết giảng những lời lẽ đơn giản, dễ hiểu và chứng minh bằng hình ảnh cụ thể ngay trong đời sống hiện tại.
Các bài viết khác...
Trang 18 / 28