Ngược dòng thời gian cách đây hơn hai mươi sáu thế kỷ, một con người lịch sử bằng xương bằng thịt xuất hiện ra đời khoảng năm 624 trước công nguyên tại vườn Lâm-tì-ni (Lumbini) thuộc Ấn Độ, Nê-pan (Nepal) ngày nay. Con người ấy chính là đức Phật Thích Ca Mâu Ni (Sakyamuni), vị vua hòa bình, vị sứ giả hòa bình, vị hiện thân của hòa bình, đem lại tình thương, an lạc và hạnh phúc đích thực cho thế gian này.
Chuyển Đề
Đức Phật – Hiện Thân của Hòa Bình
Vọng Tưởng Luân Hồi - Nguyên Tác The Samsaric Illusion Tác giả: Agnes Jedrzejewska
Thỉnh thoảng tôi thường nghe những phê bình một số cá nhân trình bày giáo lý Đạo Phật. Người ta quán sát một vị thầy Phật Giáo và thường nhìn rất thất vọng nếu họ nghe điều gì đấy không phù hợp với những định kiến trước đây của họ. Chúng ta hãy cố gắng để thẩm tra phản ứng thông thường này.
Những Yếu Điểm Mà Các Giảng Sư Cần Phải Nhớ
1. Tâm niệm vị tha vì đạo, không cần danh lợi cá nhân.
2. Cử chỉ phải đàng hoàng và gương mẫu.
3. Phải luôn luôn hoan hỷ (dù gặp nghịch cảnh) và kiên nhẫn trong mọi trường hợp.
4. Khi giảng giọng nói phải rõ ràng và dứt khoát (khoa học và đại chúng).
5. Từ điệu bộ cho đến giọng nói phải hấp dẫn, lâu lâu phải có những lời nói vui.
6. Giảng sư phải làm cho lớp giảng linh hoạt, muốn cho mọi người chăm chú nếu phải có bảng đen
Tư Tưởng Và Phong Cách Thiền Tông
Từ khi Lục Tổ Huệ Năng chính thức kiến lập môn đình Thiền tông về sau trải qua sự truyền đăng hoằng hoá cuả Ngũ gia Thất tông, sử Phật giáo Trung Quốc cơ hồ trở thành sử Thiền tông, âm ba vang dội của nó đến nay vẫn còn. Hơn một nghìn năm nay, Thiền tông ảnh hưởng sâu sắc đến mọi mặt của Phật giáo Trung Quốc, không phải là việc giản đơn khi muốn trình bày cặn kẽ về mặt tích cực cũng như chỗ thiên chấp và biến đổi của nó. Nay tôi chỉ vận dụng thể tài sử thoại để nói tổng quát về căn nguyên tư tưởng và vài đặc điểm về phong cách Thiền tông.
Trang 28 / 28