Phật giáo quan niệm tất cả chúng sinh, không kể là loài hữu tình hay vô tình, đều có Phật tính, tức là đều có khả năng thành Phật, chẳng qua vì đặc tính riêng của mỗi loài khác nhau mà việc biến khả năng đó thành hiện thực khó dễ, nhanh chậm khác nhau mà thôi.
Chuyển Đề
Ý Nghĩa Xã Hội Và Nhân Văn Cao Cả Của Phật Giáo
Con Đường Cứu Khổ Chúng Sanh(Triệt Sản)
Có một số người cho rằng đời là một bữa tiệc dài, không hưởng thụ cũng uổng. Do đó, họ không để lỡ một dịp nào có thể đem lại cho họ những khoái lạc vật chất. Nhưng họ không ngờ rằng những khoái lạc ấy điều là giả dối, lừa phỉnh, chẳng khác gì cái khoái lạc mong manh của người khát mà uống nước mặn, càng uống lại càng khát; và cổ họng, sau cái phút uống vào, lại thêm đắng chát.
Hoằng Pháp Lợi Sanh
Hoằng Pháp thị gia vụ, đó là tiêu điểm cho ngành truyền giáo trong đạo Phật.Tại sao Hoằng Pháp lợi sanh? Đó là một mệnh đề hay hai mệnh đề: Hoằng pháp - Lợi sanh?
Vài Suy Ngẫm Về Khoan Dung Tôn Giáo Trong Lịch Sử Phật Giáo Ấn Độ Và Phật Giáo Việt Nam
Bài viết này xem xét vai trò của Phật giáo trong bối cảnh toàn cầu hóa, từ đó tìm kiếm một gợi mở về khoan dung và khoan dung tôn giáo đối với đoàn kết tôn giáo và đoàn kết dân tộc để có thể đóng góp cho Việt Nam nói chung và Phật giáo Việt Nam nói riêng hiện nay.
Niềm Vui Mùa An Cư
An cư kiết hạ là một thông lệ từ lâu của các đạo sĩ Ấn Độ khi tăng đoàn Phật giáo hãy còn chưa xuất hiện. Thời tiết Ấn Độ có vẻ khác hơn Việt Nam hay Trung Quốc cũng như các quốc gia khác: Từ tháng một đến tháng tư là mùa xuân, từ tháng chín đến tháng mười hai là mùa đông. Ấn Độ không có mùa thu.
Các bài viết khác...
Trang 26 / 28