Vĩnh Minh Tự Viện

Friday, Apr 04th

Last update09:58:49 AM GMT

Đường dẫn hiện tại Phật Học Chuyển Đề

Vì Hạnh Phúc An Lạc Của Mọi Người

Email In PDF

Đức Phật nói: Chúng sinh bị trầm luân trong bể khổ luân hồi. Bể khổ đó không phải là bể nước mặn. Nếu bể khổ là nước mặn thì chỉ cần lên núi ở tức khỏi bị khổ, khỏi bị trầm luân.

Cập nhật ngày Thứ ba, 29 Tháng 5 2012 10:27

Tình Huynh Đệ

Email In PDF

Huynh đệ chủ yếu là anh em trong đạo có cùng một lý tưởng, khác với anh em ngoài đời là anh em ruột thịt, cùng huyết thống, cùng gia tộc. Tuy là anh em ruột thịt, nhưng chúng ta thấy đôi khi lại có suy nghĩ và hành động không giống nhau, mà còn trái ngược nhau. Chúng ta có thể xa rời anh em này để tìm anh em cùng lý tưởng mà kết bạn. Nếu sống trong xã hội mà không có anh em cùng tư tưởng và cùng việc làm, chúng ta dễ bị cô độc.

Cập nhật ngày Thứ bảy, 26 Tháng 5 2012 10:34

Tu Trước Khổ Sau Vui

Email In PDF

Có nhiều người đi chùa thấy cảnh sinh hoạt cuả Tăng Ni trong chùa, nào thức khuya dậy sớm để tụng kinh ngồi thiền. Sáng ngày phải lao động chấp tác, chiều đến phải học kinh luật. Ăn thì ăn cơm hẩm với tương rau đạm bạc, mặc thì mặc vải thô nhuộm màu hoại sắc.

Đức Phật – Hiện Thân của Hòa Bình

Email In PDF

Ngược dòng thời gian cách đây hơn hai mươi sáu thế kỷ, một con người lịch sử bằng xương bằng thịt xuất hiện ra đời khoảng năm 624 trước công nguyên tại vườn Lâm-tì-ni (Lumbini) thuộc Ấn Độ, Nê-pan (Nepal) ngày nay. Con người ấy chính là đức Phật Thích Ca Mâu Ni (Sakyamuni), vị vua hòa bình, vị sứ giả hòa bình, vị hiện thân của hòa bình, đem lại tình thương, an lạc và hạnh phúc đích thực cho thế gian này.

Cập nhật ngày Thứ ba, 24 Tháng 4 2012 13:05

Vọng Tưởng Luân Hồi - Nguyên Tác The Samsaric Illusion Tác giả: Agnes Jedrzejewska

Email In PDF

Thỉnh thoảng tôi thường nghe những phê bình một số cá nhân trình bày giáo lý Đạo Phật. Người ta quán sát một vị thầy Phật Giáo và thường nhìn rất thất vọng nếu họ nghe điều gì đấy không phù hợp với những định kiến trước đây của họ. Chúng ta hãy cố gắng để thẩm tra phản ứng thông thường này.

Cập nhật ngày Thứ ba, 14 Tháng 2 2012 08:59

Những Yếu Điểm Mà Các Giảng Sư Cần Phải Nhớ

Email In PDF

1. Tâm niệm vị tha vì đạo, không cần danh lợi cá nhân.
2. Cử chỉ phải đàng hoàng và gương mẫu.
3. Phải luôn luôn hoan hỷ (dù gặp nghịch cảnh) và kiên nhẫn trong mọi trường hợp.
4. Khi giảng giọng nói phải rõ ràng và dứt khoát (khoa học và đại chúng).
5. Từ điệu bộ cho đến giọng nói phải hấp dẫn, lâu lâu phải có những lời nói vui.
6. Giảng sư phải làm cho lớp giảng linh hoạt, muốn cho mọi người chăm chú nếu phải có bảng đen

Cập nhật ngày Thứ ba, 14 Tháng 2 2012 09:05

Trang 23 / 24