Với ý nghĩa của Tây phương. Phật giáo được xem như một tôn giáo. Đây là một khái niệm sai lầm. Phật giáo hoàn toàn cởi mở ; anh có thể nói về bất cứ điều gì – sự phát triển của thế giới từ bên trong ra đến bên ngoài. Phật giáo có giáo điều và triết lý riêng, Phật giáo cũng khuyến khích những xét nghiệm, trong lẫn ngoài, có tính cách khoa học.
Tất Cả Mọi Vật Đều Xuất Hiện Từ Tâm Thức
Đạo Phật Đạo Con Người
Dầu là ai đọc sách Phật, đều rạng rỡ niềm vui khi thấy Phật đề cao cái Tâm chủ tể, đề cao phẩm giá tâm linh CON NGƯỜI. Điều này thể hiện rất rõ qua Phẩm Song Yếu, phẩm mở đầu Kinh Pháp Cú: “Trong các pháp, tâm dẫn đầu, tâm làm chủ, tâm tạo tác”. Chỉ trong một câu, “Tâm” xuất hiện ba lần với chức năng và phẩm cách khác nhau.
Bát Chánh Đạo Lối Sống Mang Lại Hạnh Phúc
Giáo lý nhà Phật nói chung có mục đích hướng dẫn mọi người có đời sống hạnh phúc, riêng về giáo lý ‘Bát chánh đạo’ được đức Phật trình bày cũng không ngoài ý nghĩa này, nhưng ở đây chúng ta cần chú ý điểm này, khuynh hướng giáo dục của nhà Phật đều có chung mục đích là giác ngộ và giải thoát.
Tìm Hiểu Một Số Nguyên Lí Cơ Bản Trong Triết Học Phật Giáo
Đạo Phật ra đời vào thế kỉ VI trước Công nguyên ở ấn Độ, đến nay đã trở thành một tôn giáo thế giới có ảnh hưởng sâu sắc tới nhiều quốc gia, dân tộc, trong đó có Việt Nam.
Tìm Hiểu Một Số Nguyên Lí Cơ Bản Trong Triết Học Phật Giáo
Đạo Phật ra đời vào thế kỉ VI trước Công nguyên ở ấn Độ, đến nay đã trở thành một tôn giáo thế giới có ảnh hưởng sâu sắc tới nhiều quốc gia, dân tộc, trong đó có Việt Nam.
Ý Nghĩa Xã Hội Và Nhân Văn Cao Cả Của Phật Giáo
Phật giáo quan niệm tất cả chúng sinh, không kể là loài hữu tình hay vô tình, đều có Phật tính, tức là đều có khả năng thành Phật, chẳng qua vì đặc tính riêng của mỗi loài khác nhau mà việc biến khả năng đó thành hiện thực khó dễ, nhanh chậm khác nhau mà thôi.
Các bài viết khác...
Trang 21 / 24