Vĩnh Minh Tự Viện

Saturday, Apr 20th

Last update09:58:49 AM GMT

Đường dẫn hiện tại Phật Học Bài Giảng

Tự Tánh Di Đà 5

Email In PDF

Mỗi hệ phái, mỗi tôn giáo đều có một năng lượng nhất định, năng lượng đó không đến từ bên ngoài mà hiện diện ngay chính tự thân, tùy phương tiện khai thông mà năng lượng được phát triển vô tận hay bị hạn chế.

Như đã nói trong bài số 4, một số tôn giáo tại Ấn Độ đều chịu ảnh hưởng lẫn nhau trong một số quan điểm khi cấu thành giáo lý cá biệt, đồng thời cũng lập thành  những kiến giải, những quan điểm về vũ trụ, về nhân sinh và về xã hội, từ đó có những luật giới răn cấm mang tính cực đoan khắt khe và khổ hạnh nhằm mục đích thăng tiến tâm linh.

Tự Tánh Di Đà 4

Email In PDF

Nếu xem năng lượng vũ trụ là hoạt tính của Vô Lượng Quang, năng lượng sinh thức là dụng của Tự Tánh Di Đà thì năng lượng vũ trụ và năng lượng sinh thức là một. Năng lượng địa sinh học, năng lượng sinh học của vạn pháp là tướng mà thể là Tự Tánh Di Đà.

Tự Tánh Di Đà 3 - Minh Mẫn

Email In PDF

Năng lượng sinh học là nền tảng để năng lượng tâm linh hoạt khởi, ngược lại, năng lương tâm linh có khả năng tác động và chuyển hóa năng lượng sinh học theo chiều hướng tốt hoặc xấu tùy theo khuynh hướng và tùy thuộc môi trường. Trong một xã hội quá thấp về kiến thức, về kinh tế thì tâm thức cũng chịu ảnh hưởng nền giáo dục cộng đồng bất cập.

Cập nhật ngày Thứ ba, 27 Tháng 3 2012 11:57

Tự Tánh Di Đà 2

Email In PDF

“Khi Đức Pháp Tạng Tỳ kheo đang hành trì tu tập, muốn thiết lập cỏi Tịnh như chư Phật mười phương, xin thầy ( Đức Thế Tự Tại Như Lai) chỉ giáo và hiện tướng 210 ức Phật độ, từ đó, ngài Pháp Tạng phát nguyện sẽ xây dựng một cảnh Tịnh Độ như chư Phật để giáo hóa hỗ trợ chúng sanh liễu sanh thoát tử, nương vào y báo của Ngài mà tiến tu đạo nghiệp giải thoát.”

Tự Tánh Di Đà

Email In PDF

Tự Tánh Di Đà: Tiểu bộ kinh Đi Đà định danh rất rõ về thể tánh của Đức A Di Đà: Vô Lượng Thọ - Vô Lượng Quang; Một đức Phật tín ngưỡng, tâm linh và pháp tánh, đương vi giáo chủ một cỏi Tịnh lý tưởng cũng thuộc phạm vi tín ngưỡng, làm điểm tựa cho niềm tin quảng đại quần chúng. Thế nhưng, lý tánh của A Di Đà vẫn biểu thị tự tánh trong mỗi chúng sanh, đó là tự tánh hay còn gọi là Pháp thân Vô Lượng Thọ- Vô Lượng Quang.

Cập nhật ngày Chủ nhật, 22 Tháng 4 2012 17:11

Bồ Đề Đạt Ma Khai Thị Pháp Môn Niệm Phật - Thích Nguyên Hùng

Email In PDF

Trước khi Thiền tông hưng thịnh, Phật giáo Trung Hoa đã có nhiều pháp môn tu, trong đó pháp môn Niệm Phật, phát triển mạnh mẽ và phổ cập từ thời ngài Huệ Viễn (334 – 416). Đối với người đã am hiểu giáo lý và có kinh nghiệm tâm linh, thì dù Thiền hay Tịnh, đều là phương tiện tu tập để đạt được cứu cánh giải thoát. Thế nhưng, đối với nhiều người, nhất là những người mới học đạo, nền tảng căn bản giáo lý và mục đích tu tập chưa nắm vững, khi đối diện với nhiều pháp môn tu không sao tránh khỏi sự bỡ ngỡ, hoang mang, không biết chọn phương pháp nào để hành trì.

Trang 10 / 13