Những thập niên cuối cùng vừa qua đã chứng kiến những tiến bộ vượt bậc của khoa học về toàn bộ cơ thể và bộ não con người. Xa hơn nữa, với sự phát triển những kiến thức mới về di truyền học, thần kinh học của những hoạt động của những cơ cấu của vi sinh vật bây giờ đang đến trình độ vững vàng ổn định nhất của những tế bào cá nhân. Điều này đưa đến những kỷ thuật với khả năng bất ngờ trong sự vận động đúng đắn của chính nguyên tắc cuộc sống, theo cách ấy cho phép tăng gia việc tạo nên thực tế hoàn toàn mới của loài người như một tổng thể.
Bước Ngoặt Của Khoa Học
Phật Học và Khoa Học Với Cảm Xúc Phiền Não
Sự đối thoại giữa khoa học và Phật học là một sự đàm luận hai chiều. Những Phật tử chúng tôi có thể sử dụng những khám phá của khoa học để làm sáng tỏ sự hiểu biết của chúng ta về thế giới mà chúng ta đang sống. Nhưng các nhà khoa học có thể cũng cũng có thể sử dụng một số tuệ giác từ Phật học. Có nhiều lãnh vực mà trong ấy Phật học có thể có thể đóng góp đối với sự thấu hiểu của khoa học, và trong những đối thoại Tâm Thức và Đời Sống đã tập trung trên một số chủ đề.
Trái Đất Nóng Lên Một Đe Dọa Cho Môi Trường
Con người đã làm cho mất sự cân bằng của thiên nhiên. Tất cả những hệ thống tự nhiên, như hệ thống sinh thái, hướng đến sự cân bằng trong những nhân tố và năng lực trái nghịch. Tất cả những vấn nạn sinh ra từ việc sử dụng quá mức tài nguyên và việc con người chiến đấu để kiểm soát môi trường
Đức Phật Trong Cái Nhìn Của Các Nhà Khoa Học
"Tôn giáo của tương lai sẽ là một tôn giáo toàn cầu, vượt lên trên mọi thần linh, giáo điều và thần học. Tôn giáo ấy phải bao quát cả phương diện tự nhiên lẫn siêu nhiên, đặt trên căn bản của ý thức đạo lý, phát xuất từ kinh nghiệm tổng thể gồm mọi lĩnh vực trên trong cái nhất thể đầy đủ ý nghĩa. Phật giáo sẽ đáp ứng được các điều kiện đó". (Albert Einstein)
Vũ Trụ Của Galileo, Newton, Einstein, Bohr, Heisenberg,... Hạt Của Chúa
Thuyết Tương đối đặc biệt và Thuyết Tương đối tổng quát đã thủ tiêu ý niệm về Không Thời gian tuyệt đối của Newton, sau ba trăm năm thống trị. Thời gian cũng đã trở thành một chiều chính, cùng với ba chiều của Không gian, để tạo nên một Vũ trụ bốn chiều.
Trái Đất Mong Manh
Phật giáo ngay từ đầu đã hướng đến thế giới tự nhiên, vũ trụ, vạn vật, và cả thân phận con người, tức hiểu tự nhiên bằng cảm nhận, qua hành trình giác ngộ. Thiên văn học thì duy lý, dùng duy lý để khám phá, chỉ ra vận động và quy luật của tự nhiên, vũ trụ. Đạo Phật cũng chỉ sự thay đổi trong trời đất, chuyển dịch của vạn vật, và thiên văn học cũng thấy vậy.
Các bài viết khác...
Trang 3 / 7