Này nhà khoa học trẻ, anh có thể dựng nên một nền toán học mới căn cứ trên biện chứng pháp trung quán và tuệ giác tương tức hay không? Biện chứng pháp ấy là: Nếu nhìn vào A mà chỉ thấy được những cái không A thì lúc ấy mới thực sự thấy được A. A chỉ là một giả danh (conventional designation). A không có thực thể, A chỉ có thể cùng có mặt trong liên hệ duyên khởi với những cái không phải là A. Đó là tuệ giác tương tức.
Vũ Trụ Quan Phật giáo
A. MỞ ĐỀ.
Một câu nan giải nhất của nhân loại: "Vũ trụ từ đâu mà có"?
Từ xưa đến nay câu hỏi này đã làm cho bao nhiêu đầu óc phải vô cùng bối rối, thắc mắc, và có khi đến cuồng loạn. Bao nhiêu mực đã chảy, bao nhiêu giấy đã chất chồng, bao nhiêu bọt mép đã khô cạn để thuyết minh về vấn đề trên. Nhưng cuối cùng nhân loại vẫn chưa thấy được thỏa mãn.
Lửa Tam Muội Góc Nhìn Khoa Học Và Phật giáo
Theo một số tài liệu của Phật giáo, lửa tam muội là hiện tượng sinh nhiệt trong cơ thể, nhiệt độ có thể lên đến cực cao. Khoa học cũng đã lý giải hiện tượng này dưới cái tên năng lượng hoặc điện từ.
Phật Giáo Và Khoa Học
Một trong các kết luận rằng cả khoa học và Phật giáo đều có điểm chung là không chấp nhận Đấng Sáng Tạo. Trong khoa học, lý thuyết bảo tồn trạng thái của vật chất và năng lượng cho rằng “vật chất và năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi mà chỉ chuyển biến từ dạng này sang dạng khác”.
Con Đường Phật Tính Và Chứng Nhập Thể Tính Bất Sanh Diệt Của Toàn Thể Vũ Trụ
Không ai trong chúng ta là không thở, nhưng lại chẳng mấy ai để ý đến hơi thở của mình, và lại ít ai biết được hơi thở của mình liên hệ như thế nào và do đâu mà có?
Chân Không Diện Hữu
Từ một tình trạng không có gì, phi thời gian không gian, không cần một nguyên nhân ngoại lai, có một sự bùng nổ, phát ra năng lượng và vật chất. Đó là hiệu ứng được mệnh danh là “hiệu ứng lượng tử”, xuất phát từ sự tăng giảm không đều của năng lượng. Nói tóm gọn, vũ trụ là kết quả của một sự sáng tạo mà không có người sáng tạo.
Các bài viết khác...
Trang 4 / 7