Vĩnh Minh Tự Viện

Friday, Sep 20th

Last update09:58:49 AM GMT

Đường dẫn hiện tại Tin Tức Tin Ngoài Nước Hoa Kỳ: Tổng thống Obama Chúc Mừng Sinh Nhật Dức Đạt Lai Lạt

Hoa Kỳ: Tổng thống Obama Chúc Mừng Sinh Nhật Dức Đạt Lai Lạt

Email In PDF

Thích Vân Phong

Sự kiện đã kết thúc với bài phát biểu kết luận của ông Tashi Namgyal, Thành viên của Quốc hội Tây Tạng ở Bắc Mỹ.

Khán giả vỗ tay nồng nhiệt cỗ vũ lời phát biểu thật sinh động của Ông.

Thật đúng vậy; bây giờ Ngài đã được tất cả nhân loại thế giới tôn vinh ngưỡng mộ. Hãy cùng làm một Sinh nhật đức Đạt Lai Lạt Ma lần 90, lần thứ 100, 110, 120. . .”

Đây không phải là một trong số những phim hay nhất của Martin Scoresese nhưng có lẽ là bộ phim xa lạ nhất  và thách thức nhất của Ông.  Bộ phim về vị thủ lĩnh Tôn giáo, có màu sắc huyền hảo như đã nói nhưng lại hoàn toàn là một bộ phim Chính trị. Thời gian của Kundun tại Tây Tạng, khi còn là cậu  bé trải qua quá trình tu dưỡng Phật pháp và nhận thức thế giới đến khi tỵ nạn năm 24 tuổi chính là số phận của dân tộc Tây Tạng, không được tự quyết, làm chủ vận mệnh của mình khi người Cộng sản Trung Quốc xâm chiếm. Và phải chăng, bằng con đường tỵ nạn, đức Đạt Lai Lạt Ma đã trở thành sứ giả Như Lai để đem ánh sáng Từ bi Trí tuệ Phật giáo truyền sang phương Tây.

Từ hình ảnh đầu tiên là góc nhìn chủ quan của đứa bé mở mắt khi bị đánh thức bởi tiếng rầm rì của bố mẹ vào sáng sớm đến cái đầu tò mò thò ra ngoài  khi ngồi trên kiệu, rồi những khi đừng bên cửa sổ, qua ống nhòm từ cung điện Lhasa đến ánh nhìn Từ bi trước bạo quyền bành trướng Mao Trạch Đông ranh ma, những người Cộng sản vô thần cực đoan khác máu ….và cuối cùng là hình ảnh những ngọn núi hùng vĩ qua khả năng thấu thị  đã cho thấy sự kiện xảy ra bên ngoài nhưng được chứng kiến cảm nhận bằng suy tư, cảm xúc bên trong chính vì thế nhịp phim chính là nhịp thở, nhịp tâm tư của nhân vật chính. Bằng cách ấy,  Martin Scoresese đã miêu thuật quãng đời của Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14, hiện thân của lòng từ Bồ Tát, Thủ lĩnh tinh thần của Tây Tạng từ lúc là một cậu bé 2 tuổi được  tìm thấy một cách kỳ diệu  tại một ngôi làng phía Đông đến khi cải trang rời đi trong một đêm đông  để tỵ nạn tại Ấn Độ trong bộ phim Kundun.

Cư sĩ Richard Gere, một ngôi sao điện ảnh thế giới nhớ lại và chia sẻ: “Một buổi chiếu bộ phim Kundun 1997 (về cuộc đời của Đạt Lai Lạt Ma 14), kịch bản của Melissa Mathison và do Martin Scorsese Đạo diễn.

Thật là một cơ hội quý báu để lắng nghe sự chia sẻ của Ngài. Làm thế nào để mỗi ngày chúng ta đều có sự hiện diện của Ngài, và dành cho chúng ta mỗi ngày, Ngài mang lại cho bản thân chúng ta nhiều an lạc hạnh phúc. Trân trọng cám ơn tất cả quý vị”.

Cư sĩ chào khán giả: “Tashi Delek, anh em Tây Tạng của tôi, có hơn 15 nghìn người trong chúng ta ở đây, đặc biệt là Bà Valerie Jarrett, Bà Nancy Pelosi, Richard Gere, một Tăng thân của Rinpoche và các nhà lãnh đạo khác, chúng ta không bao giờ quên sự tuyệt vời khi có đức Đạt Lai Lạt Ma đang hiện diện ở đây.

Tiếp theo Cư sĩ Richard Gere, một ngôi sao điện ảnh thế giới, một người đạo hữu lâu năm của Cộng đồng Tây Tạng.

Thay mặt Cộng đồng Tây Tạng, xin trân trọng kính tri ân đức Đạt Lai Lạt Ma. Chúng ta có trách nhiệm phải bảo tồn Văn hóa và Bản sắc của chúng ta. Nếu chúng ta luôn đoàn kết các lực lượng bên ngoài, không thể làm được gì nhiều cho chúng ta”.

Cư sĩ Penpa Tsering Chủ Tịch Quốc hội Tây Tạng lưu vong cũng bày tỏ lòng biết ơn của Cộng đồng Tây Tạng đến với đức Đạt Lai Lạt Ma: “Mặc dù chúng ta đã trãi qua bi kịch, những phần còn lại của thế giới đã đạt được sự thân thiện với Ngài. Mọi người đều biết những gì Ngài đã làm chúng ta.

Thủ tướng Chính phủ Tây Tạng lưu vong nhắc lại Cam kết của người Tây Tạng để tuân theo lời khuyên của đức Đạt Lai Lạt Ma, nhắc nhở mọi người từng cử chỉ hành động luôn biết ơn Ngài và quan trọng là gây ý thức cho thế hệ trẻ biết sự đóng góp của đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 đối với nhân dân Tây Tạng.

Thủ tướng Chính phủ Tây Tạng lưu vong (Sikyong), Tiến sĩ Lobsang Sangay cảm ơn Bà Valerie Jarrett, Bà Nancy Pelosi, Richard Gere và tất cả các quan chức, chức sắc Tôn giáo và toàn thể hội chúng hiện diện trong buổi lễ Kỷ niệm Sinh nhật đức Đạt Lai Lạt Ma lần thứ 80, và sự hỗ trợ cho Cộng đồng Tây Tạng.

Bà Nancy Pelosi, Dân Biểu Liên Bang Hoa Kỳ và Lãnh đạo đảng Dân chủ chia sẻ rằng: “Đức Đạt Lai Lạt Ma đã có một kết nối lâu dài với nhiều đời Tổng thống Hoa Kỳ, đầu tiên Ngài được tiếp cận cựu Tổng thống Hoa Kỳ thứ 32, Franklin Delano Roosevelt (1882- 1945), Cố Tổng thống Franklin Delano Roosevelt đã gửi tặng cho Ngài một chiếc đồng hồ khi Ngài còn là một cậu bé Tây Tạng 10 tuổi và như là một bước ngoặt của tình hữu nghị giữa Hoa Kỳ và Tây Tạng. Lưỡng Đảng Dân Chủ và Cộng Hòa vừa bình chọn và nhất trí để Kỷ niệm Sinh nhật đức Đạt Lai Lạt Ma lần thứ 80”.

Và bây giờ tôi xin mời Ngài chủ tịch Hạ viện và Thượng nghị sĩ Byrd cùng với tôi để trao tặng Huân chương Vàng”.

Tôi xin chúc mừng Ngài với sự vinh danh và minh chứng này.  Tôi cũng rất danh dự hiện diện nơi đây với quý vị, Bá tước Laura và tôi cùng với tất cả những người Hoa Kỳ trong sự hiến tặng đến nhân dân Tây Tạng sự nguyện cầu tha thiết của chúng tôi rằng họ sẽ tìm thấy những ngày thuận lợi, thịnh vượng, và hòa bình.

Qua lịch sử của chúng tôi, chúng tôi đã giữ vững lập trường một cách tự hào với những ai cống hiến một Thông điệp của Hy vọng và Tự do đến thế giới bị chà đạp và áp bức.   Đây là điều mà tại sao tất cả chúng tôi bị hấp dẫn bởi một lãnh tụ tinh thần tôn quý sống ở một thế giới xa xôi.  Hôm nay, chúng ta vinh danh Ngài như một biểu tượng toàn cầu của Hòa bình, Kiên nhẫn và Bao dung, một người hướng đạo cho lương tâm, và người giữ ngọn lửa cho người dân của Ngài.

Một trong những thảm kịch bất thường của thế kỷ qua là trong một kỷ nguyên mà đã thấy một con số chưa từng có về những quốc gia đi theo đường lối Tự do cá nhân cũng chứng kiến những chịu đựng ngoan cường về sự đàn áp Tôn giáo.  Nhưng người Hoa Kỳ không thể nhìn đến hoàn cảnh đàn áp Tôn giáo và nhắm mắt hay quay đi.  Và đấy là tại sao chúng tôi sẽ tiếp tục khuyến cáo những lĩnh đạo của Trung Quốc hãy hân hoan chào đón đức Đạt Lai Lạt Ma đến Trung Hoa.  Họ sẽ tìm thấy nơi  hiền nhân này là một người của hòa bình và hòa hiệp.

Nghĩ về nơi chúng ta quy tụ hôm nay.  Đây là một biểu tượng vĩ đại của Dân chủ đứng một cách yên lặng trong một giáo khu Thiên Chúa La Mã, một giáo đường Do Thái, một trung tâm của cộng đồng Hồi Giáo, một Vương cung Thánh đường chính thống Hy Lạp, và một ngôi Chùa Phật Giáo – mỗi thứ với những Tín đồ thực hành sâu sắc niềm tin của mình và sống bên cạnh với nhau trong hòa bình.  Tính đa dạng này không là một nguồn gốc của bất ổn – trái lại nó là nguồn gốc của sức mạnh.  Sự Tự do này không thuộc về một quốc gia, nó thuộc về thế giới.

Tự do Tôn giáo, Tín ngưỡng là một khao khát của tâm linh nhân loại, một chân hạnh phúc cống hiến cho thế giới và một giá trị thân thương của quốc gia chúng ta.  Nó là sự bảo vệ đầu tiên được đưa ra trong Sắc lệnh về Quyền Lợi của Hoa Kỳ.  Nó đã gây cảm hứng cho bao nhiêu lãnh tụ mà tòa nhà vòm tròn này tôn vinh trong những tấm hình và trong cẩm thạch.  Và nó vẫn vạch lối cho cung cách sống của chúng ta.

Như một quốc gia, chúng ta khiêm tốn để biết rằng một cậu bé ở Tây Tạng – như một người trai trẻ ở Tây Tạng, Ngài đã giữ một bức tượng nữ thần tự do ở bên cạnh mình.  Những năm sau đấy, trong lần đầu tiên thăm viếng Hoa Kỳ, Ngài đã đến Công viên Battery ở thành phố New York để Ngài có thể thấy một thực thể tận mắt.  Trong chuyến viếng thăm đầu tiên ở Thủ đô Washington, Ngài đã đi qua đài kỷ niệm Jefferson -  nơi tưởng niệm một người mà ngôn ngữ của mình đã phát động một cuộc Cách mạng mà vẫn là nguồn cảm hứng cho những người nam nữ trên toàn thế giới.  Jefferson được xem như một trong những người Hoa Kỳ vĩ đại  hạnh phúc nhất với sự tự do thờ phượng. Ngài đã nói, nó là một sự tự do trong những xứ sở khác tưởng rằng không hợp với Chính quyền, tuy thế nó chứng tỏ bằng kinh nghiệm của chúng ta, nó là một sự hỗ trợ tuyệt vời nhất.

Gần hai thập niên đã qua từ khi đức Đạt Lai Lạt Ma được hân hoan chào đón đến tòa Bạch Ốc lần đầu tiên.  Những thành viên của cả hai đảng chính trị và những lĩnh tụ của thế giới đã từng thấy đức Đạt Lai Lạt Ma như một người của niềm tin, chân thành và hoà bình.  Ngài đã chiếm được sự tôn kính và ảnh hưởng của người dân Hoa Kỳ -  và Hoa Kỳ cũng đã giành được sự trân kính và ảnh hưởng nơi Ngài.

Hôm nay, Quốc hội đã chọn để làm một điều gì khác biệt.  Quốc hội đã trao tặng danh dự này đến một nhân vật mà việc làm của mình đang tiếp tục – và kết quả vẫn chưa quyết định.  Trong việc làm như thế, Hoa Kỳ đã giương cao giọng trong việc kêu gọi cho Tự do Tôn giáo và những quyền căn bản của con người.  Những giá trị này đã làm nên nền Cộng hòa của chúng ta.  Chúng đã nâng đở cho chúng ta qua nhiều thử thách.  Và chúng đã đưa chúng ta bằng sức thuyết phục và lương tâm đến những người dân của Tây Tạng và người mà chúng ta vinh danh  hôm nay.

Qua nhiều năm, Quốc hội đã trao tặng Huân chương vàng cho nhiều nhân vật vĩ đại trong lịch sử - thông thường tại một thời điểm khi họ đã chiến đấu và chiến thắng.

Phát biểu của Tổng thống George Burh tại Lễ Nhận Huân hương vàng Quốc hội Hoa Kỳ:

Chúng ta không có nhiều cơ hội để gặp đức Đạt Lai Lạt Ma dưới cùng một mái nhà, giống như ở Nascar. Có lẽ đây là lần đầu tiên Ngài đến đây, vì Thượng đế làm nên điều kỳ diệu”.

Tôi đã may mắn được đón tiếp Ngài viếng thăm Tòa Bạch Ốc nhiều lần, và ngày hôm nay, chúng ta rất biết ơn Ngài đến tham dự cùng với chúng ta.

Tại Hội nghị Quốc gia Prayer Breakfast thường niên  đầu năm nay, Tổng thống Obama phát biểu rằng: “Tôi xin quý vị chào đón đặc biệt đến một người bạn tốt của tôi, đức Đạt Lai Lạt Ma, Ngài là một biểu tượng hùng hồn của người thể hiện lòng Từ bi, Ngài còn truyền cảm hứng cho chúng tôi tranh đấu cho sự Tự do và Nhân quyền.

Bà nói thêm: “Kính thưa quý vị, với lòng biết ơn sâu sắc và sự khiêm tốn mà chúng ta trân trọng Kỷ niệm Sinh nhật đức Đạt Lai Lạt Ma lần thứ 80.

Bà chào tất cả mọi người và bắt đầu một phát biểu: “Tôi đánh giá cao Cộng đồng Tây Tạng ở khắp nơi trên thế giới, Canada, Mông Cổ, Buryatia, Tuva, Kalmykia, Tiểu bang Minnesota, Tiểu bang New Jersey, Tiểu bang New Jersey, Thành phố New York, Mỹ, Himalaya, Nepal, và Cộng đồng Tây Tạng từ khu vực Capital, Thành phố New York. . . họ có những màn trình diễn ngoạn mục, những bài hát, điệu múa truyền thống dân tộc, thật duyên dáng và quyến rũ”.

Bà Nancy Pelosi, lãnh đạo thiểu số của Hạ viện Hoa Kỳ, là người phụ nữ đầu tiên dẫn dắt đảng Dân chủ trong 10 năm, trong khi đại diện cho California trong 28 năm.

Bà Valerie Jarrett là một trong nhữngvị có ảnh hưởng nhất trong Tòa Bạch Ốc. Bà thân lâm đến Thành phố New York để tham dự Kỷ niệm Sinh nhật đức Đạt Lai Lạt Ma như là một sự hỗ trợ trong suốt Sự kiện, Bà đến trước thời gian ấn định.

Sau khi phát biểu của nữ Cố vấn cao cấp cho Tổng thống Hoa Kỳ vừa dứt, đã được đáp ứng với một tràng pháo tay nồng nhiệt từ công chúng.
Chúc quý vị dồi dào sức khỏe và sinh lực để sống thọ 120 tuổi”.

Hôm nay chúng ta Kỷ niệm Sinh nhật một nhà lãnh đạo phi thường, một người đàn ông tuyệt đẹp, một nhà Đạo đức với ân sủng tuyệt vời.
Trân trọng kính chào liệt quý vị. Thật là một vinh dự, được thay mặt cho Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama, để truyền tải sự ấm áp của công dân Hoa Kỳ đến đức Đạt Lai Lạt Ma. Ngài đã đóng góp tích cực cho nhân loại với Thông điệp vững chắc của Ngài là Từ bi.
Buổi chiều hôm nay không khí vui tươi, có sự hiện diện của Ngài, các vị quan chức Cao cấp của Hoa Kỳ, chư tôn đức Tăng già Tây Tạng và Cộng đồng Tây Tạng lưu vong.

Bà nói: “Tôi mang nhiều kỷ niệm đẹp và rất ấn tượng khi gặp đức Đạt Lai Lạt Ma ở Dharamsala, Ấn Độ, từ đó trong cuộc sống của tôi rất tự tin và thêm tích cực hơn.

Bà Valerie Jarrett, Cố vấn cao cấp cho Tổng thống Obama phát biểu đầu tiên, Bà đưa ra một số vấn đề rất mạnh mẽ trong mối quan hệ của Bà đối với đức Đạt Lai Lạt Ma.

Thủ tướng Chính phủ  Tây Tạng lưu vong (Sikyong), Tiến sĩ Lobsang Sangay trân trọng giới thiệu Bà Valerie Jarrett, Cố vấn cao cấp cho Tổng thống Obama, Bà Nancy Pelosi, Dân Biểu Liên Bang Hoa Kỳ và Lãnh đạo đảng Dân chủ.
Tại buổi lễ đặc biệt có sự hiện diện của giới lãnh đạo cao cấp của Chính phủ Hoa Kỳ, Bà Valerie Jarrett, Cố vấn cao cấp cho Tổng thống Obama, Bà Nancy Pelosi, Dân Biểu Liên Bang Hoa Kỳ và Lãnh đạo đảng Dân chủ, Cư sĩ Richard Gere, một ngôi sao điện ảnh thế giới, Giáo sư Hạ Minh (Xia Ming), chuyên gia Khoa học chính trị, Đại học New York, Ông Matteo Mecacci, Chủ tịch ICT. Ông Rajnath Singh, Bộ trưởng Bộ Nội Vụ Ấn Độ, Tiến sĩ Mahesh Sharma, Quốc vụ khanh phụ trách về Văn hóa, Du lịch và và Hàng không dân dụng Ấn Độ, Cư sĩ Penpa Tsering Chủ Tịch Quốc hội Tây Tạng lưu vong và một số quan chức địa phương Thành phố New York, Hoa Kỳ.

New York City – Ngày 11/07/2015, tại Tại Trung tâm Hội nghị Jacob K. Javits, Thành phố New York, Hoa Kỳ đã diễn ra buổi Lễ Sinh nhật đức Đạt Lai Lạt Ma 80 tuổi, do Hiệp hội Tây Tạng Bắc Mỹ (NATA) tổ chức. Hơn 15 nghìn lượt người, trong đó Cộng đồng Tây Tạng lưu vong chiếm đa số, tổ chức ngày 10/07/2015.

Bà Nancy Pelosi, Dân Biểu Liên Bang Hoa Kỳ và Lãnh đạo đảng Dân chủ, Bà Valerie Jarrett, Cố vấn cao cấp cho Tổng thống Obama. Bà Valerie Jarrett đại diện đặc biệt cho Tổng thống Obama bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với đức Đạt Lai Lạt Ma tại Trung tâm hội nghị Jacob K. Javits New York. 10/07/2015

Đức Đạt Lai Lạt Ma cắt bánh trong vinh  dự, Kỷ niệm Sinh nhật lần thứ 80 của mình trong buổi Lễ Kỷ niệm đền ơn đáp nghĩa tại Trung tâm hội nghị Jacob K. Javits New York. 10/07/2015.

Thủ tướng Chính phủ Tây Tạng lưu vong (Sikyong), Tiến sĩ Lobsang Sangay phát biểu trong buổi Lễ Kỷ niệm đền ơn đáp nghĩa tại Trung tâm hội nghị Jacob K. Javits New York. 10/07/2015.

Cư sĩ Richard Gere, một ngôi sao điện ảnh thế giới phát biểu trong buổi Lễ Kỷ niệm đền ơn đáp nghĩa tại Trung tâm hội nghị Jacob K. Javits New York. 10/07/2015.

Nhiều người trong số 15.000 người đang nắm giữ lên chiếc khăn trắng Tây Tạng truyền thống trong sự đánh giá cao và ủng hộ của đức Đạt Lai Lạt Ma, trong buổi Lễ Kỷ niệm đền ơn đáp nghĩa tại Trung tâm hội nghị Jacob K. Javits New York. 10/07/2015.

Đức Đạt Lai Lạt Ma cảm ơn Bà Nancy Pelosi, Dân Biểu Liên Bang Hoa Kỳ và Lãnh đạo đảng Dân chủ, trong buổi Lễ Kỷ niệm đền ơn đáp nghĩa tại Trung tâm hội nghị Jacob K. Javits New York. 10/07/2015.

Trẻ em Tây Tạng hát quốc ca Hoa Kỳ, Canada và Tây Tạng vào lúc bắt đầu của lễ kỷ niệm tôn vinh Sinh nhật đức Đạt Lai Lạt Ma lần thứ 80, trong buổi Lễ Kỷ niệm đền ơn đáp nghĩa tại Trung tâm hội nghị Jacob K. Javits New York. 10/07/2015.

Đội Thanh thiếu niên Phật tử Tây Tạng biểu diễn trong buổi Lễ Kỷ niệm đền ơn đáp nghĩa tại Trung tâm hội nghị Jacob K. Javits New York. 10/07/2015.

Đức Đạt Lai Lạt Ma phát biểu trong buổi Lễ Kỷ niệm đền ơn đáp nghĩa tại Trung tâm hội nghị Jacob K. Javits New York. 10/07/2015.

Đức Đạt Lai Lạt Ma đã truyền Pháp Vô Lượng Quang- Bạch Phật Mẩu (White Tara), tại Trung tâm hội nghị Jacob K. Javits New York. 10/07/2015.

Đức Đạt Lai Lạt Ma tiếp tục chia sẻ Pháp thoại tại Trung tâm hội nghị Jacob K. Javits New York. 10/07/2015.

Đức Đạt Lai Lạt Ma chào các nhạc sĩ và nghệ sĩ biểu diễn chào đónNgài đến Trung tâm hội nghị Jacob K. Javits New York. 10/07/2015.

Nguồn:daophatngaynay.com.vn