Bản tiếng Việt Lâm Tế Ngữ Lục này được trích từ quyển thứ 14 của Chỉ Nguyệt Lục và tập thứ 47 của Bộ Ðại Tạng Kinh. Lý do là phần có trong Chỉ Nguyệt Lục không thấy in trong bộ Ðại Tạng; Ngược lại, phần in trong bộ Ðại Tạng lại không có trong Chỉ Nguyệt Lục, nên chúng tôi dịch cả hai cho đầy đủ.
Kinh
Nghĩa Huyền Thiền Sư- Lâm Tế Ngữ Lục
Đại ý Các Bộ Kinh Thường Tụng
Mỗi tập kinh Phật thuyết ra đều có ý nghĩa giáo huấn tuỳ với căn cơ của chúng sanh. Do đó, muốn biết công đức của mỗi loại kinh tụng, người Cư sĩ cần phải hiểu đại khái tóm lược ý nghĩa của mỗi cuốn kinh.
Kinh Vô LượngThọ Phật
KINH VÔ LƯỢNG THỌ PHẬT
Hán dịch: Tào Nguỵ, Pháp Sư Khương Tăng Khải
Việt dịch: Việt Nam, Tỳ Kheo Thích Trí Tịnh
(Pháp Hội Vô Lượng Thọ Như Lai Thứ Năm Kinh Đại Bảo Tích
Hán bộ từ quyển thứ 17 đến hết quyển thứ 18)
Toát Yếu Nội Dung Của Kinh Trường A Hàm
Kinh Chuyển luân vương tu hành mở đầu bằng lời dạy: “Hãy tự thắp sáng cho mình.” Nói cách khác: hãy tự mình là hòn đảo an toàn cho chính mình. Trên nền tảng giáo huấn này, Phật nói về các quá trình tiến hóa và thoái hóa của xã hội loài người, bao gồm cả vật chất và tinh thần.
Các bài viết khác...
Trang 6 / 8