Vĩnh Minh Tự Viện

Saturday, Nov 23rd

Last update09:58:49 AM GMT

Đường dẫn hiện tại Phật Học

Như Thật Tri Kiến

Email In PDF

Chính Xác Phủ Nhận Tự Tánh Của Sự Vật

Tất cả những tranh luận triết lý nói trên đều dẫn đến điều căn bản này: chúng ta luôn có khuynh hướng nhìn sự vật không đúng như sự thật. Xin nhắc lại thêm một lần nữa, nói như vậy không phải là để chối bỏ kinh nghiệm thực tại. vấn đề nêu ra không phải là sự vật có hiện hữu hay không, mà là hiện hữu như thế nào. Đây mới chính là nội dung của tất cả những phân tích phức tạp nói trên.

Cập nhật ngày Thứ bảy, 13 Tháng 10 2012 10:40

Vì Sao Cần Làm Phật Sự - Khi Lâm Chung Nên làm Các Việc Gì

Email In PDF

Quý vị vì các nhân duyên như truy tiến Tổ tiên để báo đáp thâm ân, hoặc siêu độ quyến thuộc để kỷ niệm người quá cố, hoặc gieo phước thọ mạng để cầu an tránh nạn... mà làm các Phật sự rất trang nghiêm và long trọng. Quý vị đã hao phí rất nhiều tài lực vật lực và nhân lực để thành tựu một nghĩa cử cao đẹp này. Có điều ý nghĩa của các việc làm Phật sự quý vị đã hoàn toàn hiểu rõ hay chưa đó là điều cần phải suy xét.

Mong quý vị nhín chút thời gian để tâm đọc hết quyển sách nhỏ này, lúc đó mọi việc làm Phật sự đã có ý nghĩa lại có công đức. Nhân vì nơi quyển sách nhỏ này sẽ hướng dẫn giới thiệu cho quý vị các yếu điểm như :ý nghĩa Phật sự, công đức Phật sự, vấn đề người chết, tánh chất vong linh cho đến các ý nghĩa của tụng kinh, bái sám, cúng cô hồn...

Nguyện cầu quý vị Bồ đề tâm kiên cố sở cầu như ý sở nguyện viên thành.

Cập nhật ngày Thứ sáu, 12 Tháng 10 2012 10:12

Phương Pháp Quán Niệm Hơi Thở

Email In PDF

Thực tập hơi thở có ý thức là chúng ta chịu ở nhà để chăm sóc, để biết rằng có những gì đang xảy ra trong thân, trong tâm, và ngoài hoàn cảnh của chúng ta.

Giới Thiệu Pháp Thiền Nguyên Thủy Của Đức Phật

Email In PDF

Thiền là một pháp môn do sáng kiến của đức Phật, do kinh nghiệm tu tập bản thân của Ngài, không một ai dạy cho Ngài, và chính nhờ kinh nghiệm bản thân ấy mới giúp cho Ngài xây dựng một pháp môn giải thoát và giác ngộ, rất độc đáo, tuyệt diệu; đó là pháp môn: Giới Định Tuệ.

Cập nhật ngày Chủ nhật, 07 Tháng 10 2012 10:03

Kinh Nghiệm Tu Tập Của Đức Phật Qua Kinh Thánh Cầu

Email In PDF

Chúng ta nhận thấy tiến trình tu tập của đức Phật từ khi đang còn là Bồ-tát cho đến khi chứng Vô Thượng Bồ đề, Ngài luôn luôn tự thân nỗ lực, không nương tựa vào bất cứ ai, mà chỉ nhờ vào lòng tin, tinh tấn, niệm, định, tuệ của mình.

Cập nhật ngày Chủ nhật, 07 Tháng 10 2012 10:03

Trang 25 / 43