Vĩnh Minh Tự Viện

Saturday, Nov 23rd

Last update09:58:49 AM GMT

Đường dẫn hiện tại Phật Học Luật

Giới Bản Năm Giới Tân Tu

Email In PDF

Lời mở đầu:

Kính thưa các anh chị em bạn đồng tu, bây giờ là lúc chúng ta có cơ hội tụng chung Năm Giới với nhau. Năm Giới tức là năm phép thực tập chánh niệm, biểu hiện được một cách cụ thể giáo lý Tứ Đế và Bát Chánh Đạo, con đường của Bụt, con đường của hiểu biết và thương yêu đích thực có khả năng đưa tới trí tuệ, chuyển hóa và hạnh phúc cho bản thân và cho thế giới. Năm Giới mang theo tuệ giác Tương Tức, tức là Chánh Kiến, có khả năng tháo bỏ mọi cuồng tín, cố chấp, kỳ thị, sợ hãi, hận thù và tuyệt vọng. Sống và thực tập theo Năm Giới là chúng ta đã đi vào con đường mà các vị Bồ Tát đang đi. Năm Giới này đại diện cho cái thấy của đạo Bụt về một nền Tâm Linh và Đạo Đức Toàn Cầu. Biết rằng đang được đi trên con đường của Bụt, chúng ta không còn lý do gì để lo lắng cho hiện tại và sợ hãi cho tương lai.

Cập nhật ngày Thứ bảy, 03 Tháng 11 2012 09:10

Ý Nghĩa Và Tầm Quan Trọng Của Cương Giới

Email In PDF

1. Ý Nghĩa của Cương Giới

Tiếng Phạn nói là sīma [1], có nghĩa là biên giới, biên thùy hay đường ranh phân chia hai khu vực khác nhau, như đường ranh phân chia giới hạn lãnh thổ của hai nước ở sát nhau chẳng hạn. Trong Hán văn, nó thường được nói gọn là giới. Ở đây chúng ta dùng từ cương giới, trong ý nghĩa thường dùng là giới hạn của lãnh thổ, hay biên cương, để chỉ khu vực hay môi trường sống chung hòa hiệp và các sinh hoạt tập thể của Tăng-già, được qui định bởi các đường ranh bao quanh theo sự chấp thuận tuyệt đối của Tăng đoàn qua những thủ tục Yết-ma.

Cập nhật ngày Thứ ba, 16 Tháng 10 2012 10:26

Để Có Một Tương Lai - Chú Giải Về Năm Giới

Email In PDF

Cập nhật ngày Thứ tư, 12 Tháng 9 2012 12:47

Giới Luật Là Thọ Mạng Của Phật Pháp

Email In PDF

Ðức Phật là một đấng đại Từ Bi, Ngài xem tất cả chúng sinh mọi loài như con một.   Lòng yêu thương chúng sinh của Ðức Phật trong Kinh Lăng Nghiêm có nói, như mẹ thương con, chỉ mong làm sao cho con mình được hết tất cả khó và hưởng tất cả vui, cho nên trong Kinh Hoa Nghiêm nói:

Cập nhật ngày Thứ hai, 13 Tháng 8 2012 15:58

Y Công Đức Kathina

Email In PDF

TheoTứ phần luật tạng, Đức Phật dạy: Này các Tỳ-khưu! An cư xong, Tỳ-khưu có bốn việc cần phải làm:

- Một là Tự Tứ (yêu cầu người chỉ lỗi lầm cho mình).

- Hai là giải giới (xả giới của mùa an cư).

Bước Tới Thảnh Thơi (Giới Luật Và Uy Nghi Của Các Vị Sa Di)

Email In PDF

Cập nhật ngày Thứ năm, 29 Tháng 11 2012 07:42

Trang 2 / 5