Vĩnh Minh Tự Viện

Sunday, May 19th

Last update09:58:49 AM GMT

Đường dẫn hiện tại Phật Học Lịch Sử

Cuộc Đời Của Ngài Huyền Tramg

Email In PDF

Thích Long Vân dịch

Ngài Huyền Trang (599-664) là một học giả và là Giáo thọ sư Phật học nổi tiếng vào thế kỷ thứ VII tại Trung Hoa. Ông ta sinh tại Lạc Dương tỉnh Hồ Nam. Huyền Trang bắt đầu học về giáo lý nhà Phật từ tuổi lúc 13 tại chùa của Ngài Tsing-tu trong thành Lạc Dương vào thế kỷ thứ VII, lúc bấy giờ một số lượng lớn của Kinh điển Phật giáo từ tiếng ấn độ và trung tâm Châu Á được dịch sang tiếng Trung Hoa, Phật giáo Trung Hoa học tập nghiên cứu và viết những bài luận giải trên những bộ kinh đó.

Cập nhật ngày Thứ hai, 25 Tháng 3 2013 09:08

Sự Tích Thập Bát La Hán

Email In PDF

Quang Mai

Thập Bát La Hán tượng trưng cho tín ngưỡng đặc thù dân gian. Cuộc đời của các ngài siêu nhiên kỳ bí nhưng rất mực gần gũi chúng sanh. Tranh tượng Bồ-tát trình bày một thế giới trang nghiêm hương hoa nhã nhạc. Tranh tượng La-hán trình bày những nét sống động của các bậc Thánh hết sức hồn nhiên phụng hiến năng lực của mình…

Cập nhật ngày Thứ ba, 12 Tháng 3 2013 10:28

Giáo Dục Phật Giáo Thời Lý - Trần Đồng Hành Cùng Dân Tộc

Email In PDF

Trong suốt thời Lý, hệ tư tưởng Phật giáo và giới tu hành có một vị trí đặc biệt trong đời sống văn hoá, xã hội Đại Việt.

Cập nhật ngày Thứ ba, 23 Tháng 10 2012 09:16

Lịch Sử Đức Phật A Di Đà Phật Và 48 Đại Nguyện

Email In PDF

A.Mở Ðề:

Cây có cội, nước có nguồn. Phật tử chúng ta phần nhiều tu pháp môn niệm Phật để cầu sanh về Tịnh độ (Cực lạc ), thì phải hiểu biết lịch sử của đức Phật A Di Ðà thế nào, và 48 lời nguyện ra sao.

Bồ Tát Quán Thế Âm

Email In PDF

(Bodhisatva Avalokitesvara)

Danh Hiệu.

Quán Thế Âm, nghĩa là quán sát tiếng kêu than của chúng sanh trong thế gian để độ cho họ thoát khổ.

Tinh Thần Nhập Thế Của Phật Giáo Đời Trần

Email In PDF

Trải qua các triều đại, đạo Phật đều thể hiện nét riêng biệt đặc thù của Phật giáo Việt Nam. Từ đó cũng có thể cho rằng con người và hoàn cảnh xã hội mỗi thời kỳ cũng có thể cho rằng con người và hoàn cảnh xã hội mỗi thời kỳ cũng là một trong những nhân tố quan trọng góp phần quy định bản chất của Phật giáo Việt Nam.

Trang 2 / 8