Vĩnh Minh Tự Viện

Sunday, May 05th

Last update09:58:49 AM GMT

Đường dẫn hiện tại Phật Học Chuyển Đề

Phẩm Chất Của Vị Giảng Sư

Email In PDF

Thích Giác Toàn

Hiển nhiên, Đức Phật là vị Thầy, vị Giảng sư tối thượng,  toàn  hảo.  Chỉ có Ngài mới là nhà truyền pháp vi diệu nhất. Chư vị Bồ-tát được Ngài giao phó việc truyền pháp cùng với sức gia thần  của Ngài nên chư vị cũng được xem là Pháp vương hay Pháp vương tử, giảng pháp cho hàng thính chúng rất hữu hiệu.

Cập nhật ngày Chủ nhật, 30 Tháng 6 2013 09:09

Hạnh Phúc Vẫn Hiện Hữu Trong Cuộc Sống Hiện Đại

Email In PDF

TT. Horowpothane Sathindriya Thera
Diệu Liên Lý Thu Linh dịch

Thượng Tọa Horowpothane Sathindriya Thera hiện trú tại Trung tâm Thiền Định Phật giáo (Samadhi Buddhist Meditation Centre), ở Campbellfield, Victoria, Úc.

Cập nhật ngày Thứ bảy, 08 Tháng 6 2013 08:06

Nguyên Nhân Và Ý Nghĩa Tự Thiêu Của Bồ Tát Thích Quảng Đức

Email In PDF

TT.TS.Thích Nhật Từ

Trong suốt gần hai nghìn năm hiện diện trên quê hương, chưa bao giờ Phật giáo Việt Nam phải đối diện với những đe dọa và thách thức trầm trọng như trong gần bốn mươi năm giữa thế kỷ thứ 20. Đó là giai đoạn mà Phật giáo phải chịu tác động của 3 cuộc khủng hoảng lớn. Thứ nhất là nội lực của Phật giáo bị suy kiệt sau gần 100 năm bị “nhiệm vụ khai hoá” của thực dân Pháp gạt ra khỏi vai trò phên dậu văn hóa của dân tộc. Thứ nhì là cùng đồng hành với dân tộc trong cao trào chống ngoại xâm nên đã hy sinh gần cạn kiệt nguồn vốn trí tuệ, thân mạng và cơ sở vật chất trên cả ba miền đất nước.

Cập nhật ngày Thứ năm, 30 Tháng 5 2013 09:47

Ý Nghĩa Duy Ngã Độc Tôn

Email In PDF

Ngày lễ Phật đản, chúng ta thường được nghe nhắc đến hình ảnh đức Phật mới ra đời đi bảy bước, tay chỉ trời tay chỉ đất nói: “Thiên thượng thiên hạ, duy ngã độc tôn”, đa số ai cũng thuộc lòng như thế. Ngày trước khi tôi còn trẻ, có một vị Phật tử thắc mắc hỏi: “Bạch Thầy, thường bài kệ phải đủ bốn câu, sao bài kệ này có hai câu, còn hai câu nữa ở đâu?” Nghe hỏi vậy, tôi chỉ còn cách là xin hẹn về tìm lại, vì thật ra lúc đó tôi cũng chỉ thuộc có hai câu.

Cập nhật ngày Thứ tư, 22 Tháng 5 2013 11:53

Thiền Sư Chân Nguyên Con Người Của Thế Kỷ Thứ 17

Email In PDF

Như Hùng

Trích từ: Thiền Sư và Tư Tưởng Giác Ngộ, xuất bản 1987

Chân Nguyên Thiền Sư, một trong những cây đuốc sáng rực và là nhà tư tưởng lớn trong Phật Giáo ở thế kỷ thứ 17. Những tác phẩm của ngài bị bỏ rơi ít được nhắc đến hoặc đề cập đến vẫn còn nhiều thiếu sót không chính xác. " Khi nói đến  tình hình văn học ở những thế kỹ  16- 17,chúng ta thường phàn nàn về sự ít ỏi  của những tác phẩm  cũng như tác giả. Lấy thí dụ cả thế kỷ 17 chỉ có một tập thơ của Trịnh Căn, hai tập diễn ca lịch sử ở đàng ngoài , mấy bài văn của  Đào Duy Từ ở Đàng  Trong "  chúng ta vội kết luận sự nghèo nàn  những tác phẩm. Đáng ra  nếu truy tầm đúng mức  những tác phẩm bị lãng quên hoặc chưa quật khởi thì số lượng sáng tác ở thế kỷ này không đến nỗi nghèo nàn  như chúng ta tưởng.

Cập nhật ngày Thứ tư, 22 Tháng 5 2013 11:47

Lập Trường Và Phương Pháp Nghiên Cứu Phật Học

Email In PDF

HT. Ấn Thuận - Thích Hạnh Bình dịch

Tôi không cần thảo luận sự chân thật tu chứng, nhưng khi chúng ta nghiên cứu học vấn, phụng sự Phật pháp hay làm những việc phúc lợi xã hội, chúng ta cần phải lấy Phật pháp làm kim chỉ nam chỉ đạo cho chính mình, sách tấn chính mình, điều đó sẽ giúp cuộc sống tinh thần của chúng ta càng ngày càng tốt hơn.

Cập nhật ngày Thứ ba, 07 Tháng 5 2013 09:14

Trang 11 / 24