Bụt được làm bằng Pháp, nhưng người thực tập theo Bụt cũng có Pháp thân. Pháp thân trước hết là cái hiểu và cái hành của ta về Phật pháp.
Bài Giảng
Con Người Ý Thức Với Pháp Thân Mầu Nhiệm
Làm Sao Đắc Đại An Lạc Nơi Chốn Đi Về Của Người Niệm Phật Vãng Sanh
Niệm Phật là để tìm về cội nguồn của an lạc, vì điểm đến cuối cùng của người tu niệm Phật là được tiếp dẫn đến cảnh giới Cực Lạc của Đức Đại Từ A Di Đà Như Lai, để thọ hưởng vô lượng an lạc. Vậy người muốn đến được với an lạc thì cần có những điều kiện gì, nếu như chúng ta nhất tâm niệm danh hiệu của Đức Phật Di Đà thì sẽ thấy rõ, đó là cần phải có đủ 3 đức là: 1. Vô Lượng Thọ; 2. Vô Lượng Quang; 3. Vô Lượng Công Đức.
Năm Phương Tiện Pháp Môn Niệm Phật
Phật dạy: “Nếu có người niệm Phật, nên biết người này cùng với Văn Thù Sư Lợi không khác”
Thứ nhất định tâm thiền; Thứ hai là chế tâm thiền; Thứ ba chân thiền; Thứ tư phương tiện tùy duyên thiền; Thứ năm tức nhị biên phân biệt thiền.
Chánh Tín Trong Đạo Phật
Chánh tín thuộc về trí tuệ đối lại với mê tín thuộc vô minh, phiền não. Từ khi con người có mặt trên trái đất, đối trước những hiện tượng thiên nhiên không giải thích được, họ tự đặt tên đó là thánh thần và tin vào sự hiện hữu của thánh thần này. Có thể nói từ thời kỳ sơ khai cho đến hiện tại vẫn có hình thức tín ngưỡng nhân gian, nhưng điều này chỉ tồn tại chủ yếu ở các nước chậm tiến; còn những nước tiếp nhận văn minh nhân loại thì mê tín đã bị đẩy lùi vào quá khứ.
Nói đến niềm tin theo đạo Phật, chúng ta thấy khởi đầu từ Phật giáo Nguyên thủy, Phật dạy không tin vào những gì người trước truyền lại, hay không tin vào những gì số đông tin. Muốn tin, chúng ta phải kiểm chứng, tức đưa trí tuệ vào. Một là kiểm chứng bằng tri thức là hiểu biết của con người, ngày nay gọi là khoa học. Thứ hai là kiểm chứng bằng suy nghiệm dưới hình thức triết học và ba là kiểm chứng bằng trực giác là thiền định mà chỉ Phật và các vị A-la-hán mới có trình độ kiểm chứng này.
Đức Phật Đối Với Quan Hệ Anh Em Thân Tộc
Trọng trách hóa độ dòng họ, anh em đã là công hạnh của Đức Phật, hay của người xuất gia nói chung trong mọi thời đại
Một số người chỉ trích rằng, theo Phật rời bỏ gia đình không nghĩ đến và không chăm sóc cha mẹ, anh em, thân tộc để xuất gia là đánh mất tình người nói chung, đánh mất tình thương đối với người thân thích. Sự nhận thức sai lầm này hoàn toàn trái với lời Phật dạy và trái với những việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc của Đức Phật đối với cha mẹ, anh em, thân tộc.
Các bài viết khác...
Trang 8 / 15