Vĩnh Minh Tự Viện

Wednesday, May 08th

Last update09:58:49 AM GMT

Đường dẫn hiện tại Phật Giáo

Cuộc Sống, Khoa Học Trong Con Mắt Phật Tử Trịnh Xuân Thuận

Email In PDF

Là một khoa học gia người Mỹ gốc Việt trong lĩnh vực vật lý thiên văn, GS Trịnh Xuân Thuận còn được biết đến với vai trò một nhà văn đã viết nhiều quyển sách có giá trị cao về vũ trụ học. Ông còn là một nhà thơ, một triết gia, một Phật tử và một nhà hoạt động cho môi trường và hòa bình.

Cập nhật ngày Thứ năm, 05 Tháng 4 2012 21:38

Vấn Đề Thời Gian Trong Phật Giáo Và Vật Lý Học Hiện Đại

Email In PDF

Thời gian là vấn đề luôn thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà triết học và khoa học tự nhiên trong lịch sử tư tưởng nhân loại. Trong bài viết này, tác giả đã phân tích một cách khái quát quan niệm của Phật giáo và vật lý học hiện đại về thời gian. Theo tác giả, cách đây xấp xỉ 2600 năm, Phật giáo đã có cái nhìn khá sâu sắc, độc đáo về thời gian, trong đó có nhiều điểm tương đồng kỳ lạ với những kiến giải khoa học về thời gian của vật lý học hiện đại. Tuy nhiên, giữa chúng cũng có nhiều điểm dị biệt.

Cập nhật ngày Thứ năm, 05 Tháng 4 2012 21:39

Trương Thị May - Người Đẹp Hướng Phật

Email In PDF

Tôi gặp May vào những ngày tháng giêng trong lúc khí trời vẫn còn se lạnh. Đó đây từng đàn én lượn tung trên những cây đại thụ trong khuôn viên của “Quan Âm Tu Viện” líu lo hót tiếng ca đầu xuân với những làn gió xào xạt, nhẹ nhàng khẽ đung đưa như đón chào Cô Á hậu sinh đẹp đang trang nghiêm lễ lạy và lắng mình trong bài kinh phật dạy.

Cập nhật ngày Thứ năm, 23 Tháng 2 2012 12:00

CLB TNPT TP. HCM Dâng Hoa Kính Phật Đầu Năm

Email In PDF
image

Sáng Chủ nhật, ngày 12 tháng 02 năm 2012, nhân buổi sinh hoạt đầu năm mới, CLB TNPT TPHCM đã tổ chức buổi lễ dâng hoa kính Phật tại chánh điện chùa Từ dưới sự chứng minh của thượng tọa trụ trì Thích Viên Giác.

Cập nhật ngày Thứ ba, 14 Tháng 2 2012 08:19

Nguyễn Du và Văn Tế Thập Loại Cô Hồn

Email In PDF

Tôi đã đọc ở đâu đó một câu thơ Tiền chiến :

“Trong những cảnh rừng sâu cây lả ngọn
Muôn ma Hời sờ soạng dắt nhau đi …”
Đó là một câu thơ lạ, càng lạ hẳn đối với thơ Tiền chiến. Nhưng nếu ai biết được những uẩn khúc của Chế Lan Viên đối với dân tộc Chiêm Thành, thì bất quá cũng sẽ bảo họ Chế (*) có mối đồng cảm sâu sắc với giống dân Hời. Dẫu sao thì cũng không có nhiều nhà thơ có giàn Ăng-ten dễ bắt sóng với tần số cõi âm như thế. Nếu có, phải kể đến trước Chế Lan Viên hơn 100 năm, khoảng cách giữa hai thế kỷ, hai thời đại, hai tâm hồn và muôn trùng cảnh ngộ, ta dựng cả tóc gáy lên khi đọc mấy câu thơ :
“Nghe gà gáy tìm đường lánh ẩn
Lặn mặt trời lần thẩn tìm ra
Lôi thôi ẳm trẻ dắt già…”

Cập nhật ngày Thứ ba, 14 Tháng 2 2012 07:58

Trang 42 / 43